SỰ PHÁ VỠ TÍNH NAM TRONG CALL ME BY YOUR NAME
Xuyên suốt lịch sử điện ảnh, dòng phim chủ lưu Hollywood đã mô tả tính nam theo các quy ước cụ thể được thiết lập bởi xã hội, đồng thời chính sự mô tả trong phim ảnh lại góp phần duy trì các quy ước này. Như Mackinnon (2003) lập luận, các bộ phim như Coming Home (Ashby, 1978) hay The Terminator (Cameron, 1984) mang tới một tính nam chắc chắn có liên kết chủ yếu với dị tính. Đặc điểm này rất quan trọng, vì một lần nữa nó chứng minh rằng phim ảnh có liên kết với thông điệp chính trị, và trong vài năm gần đây, dị tính đã định định hình cách chúng ta hiểu về tính nam, và chuyển những khuôn mẫu nữ tính thông thường sang các đặc tính đồng tính. Những khuôn mẫu này là chủ đề thảo luận trong các nghiên cứu học thuật gần đây. Ví dụ như Tasker (1993) đưa ra giả thuyết là các nghiên cứu về phim ảnh hiện đang tập trung vào tính nữ và việc xây dựng hình ảnh phụ nữ, và do đó không tiếp cận được hình tượng “male hero”. Trong khi đó, Call Me by Your Name (Guadagnino, 2017) đã giới thiệu câu chuyện tình yêu giữa Elio (Timothée Chalamet) và Oliver (Armie Hammer) vào những năm 80 ở miền bắc Italia, và cái cách mà tính nam được mô tả trong bộ phim được đề cử Oscar này đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà phê bình, vì nó đã cải biến khuôn mẫu tính nam mà xã hội vẫn thường hiểu.
Các nghiên cứu cho thấy sự phân biệt giới tính đã trở nên tinh vi và kín đáo hơn (Benokraitis & Feagin, 1999). “Sự phân biệt giới tính tinh vi” này khiến các nhà xã hội học quan ngại bởi nó không được chú ý và thường xuyên xuất hiện do thiếu hiểu biết. Swim và Mallet (2004) củng cố lập luận này: "Ngôn ngữ mang tính kỳ thị giới chính là ví dụ của sự phân biệt giới tính tinh vi, bao gồm những phát biểu ủng hộ và duy trì sự khác biệt về địa vị giữa nữ giới và nam giới". Điều này được áp dụng cho các quy ước xã hội về sự nam tính và mô tả của nó trên truyền thông, cũng như củng cố sự khẳng định về bất bình đẳng giới tính. Các khuôn mẫu liên quan đến nam giới hiện nay được mô tả không chỉ trên truyền thông mà còn trong toàn xã hội. Chúng được tạo ra bởi xã hội rồi phản ánh trong truyền thông, ngược lại, được duy trì trên truyền thông rồi lan tỏa vào xã hội. Thông qua các nghiên cứu gần đây, nam giới có nhiều khả năng bị tai nạn xe hơi vì 71% tại nạn xe hơi là do nam giới gây ra trong năm 2014 (NHTSA, 2014), hoặc rối loạn sử dụng rượu với 12,4% đàn ông trưởng thành và chỉ 4,9% phụ nữ trưởng thành (American Psychiatric Association 2013). Rối loạn sử dụng rượu và tại nạn xe hơi được chỉ ra trong báo cáo Manago (2017), do các khuôn mẫu tính nam tồn tại trên truyền thông, giống như việc chấp nhận rủi ro, gây hấn hoặc tự lực. Mặc dù vậy, Hollywood dường như đang dẫn đầu trong việc tiếp cận sự nam tính, bằng việc chỉ ra cho khán giả một “tính nam mới” với những bộ phim như Boyhood (Linklater, 2014) hay Call Me by Your Name.
📌 Elio là phản đề của khuôn mẫu tính nam. Cậu nhóc 17 tuổi chơi piano và guitar, thành thạo tiếng Ý, Pháp, Anh, thảo luận về văn học và lịch sử cổ đại, và xuất hiện như một nhân vật được yêu thương và quan tâm. Những đặc điểm của cậu hoàn toàn đối lập với quy ước nam tính được xã hội thiết lập. Cậu ta không được miêu tả với khả năng tự kiểm soát, với sức mạnh, ý chí cũng như lòng can đảm, mà được mô tả là một người giàu đam mê, dễ tổn thương, nhưng cởi mở khi thể hiện cảm xúc và nỗi sợ. Elio khám phá giới tính của mình xuyên suốt bộ phim bằng cách "vô hại" với những người xung quanh cậu ấy, đồng thời tập trung vào Oliver và những cảm xúc của anh ta. Mặc dù cậu có vẻ bất cần – ví dụ, cảnh ở bãi cỏ, Elio nắm lấy đũng quần của Oliver như cách nổi loạn và táo bạo dẫn dắt Oliver trong tình huống này – có những khoảnh khắc trong phim mà cảm xúc của cậu xung đột với thực tế và rồi vỡ oà – một ví dụ trực quan, cảnh quả đào, lúc Elio thủ dâm với một quả đào và nghĩ về những gì mình đã làm, cậu bật khóc khi nhận thức được ý nghĩa xã hội trong hành động đó. Timothée Chalamet củng cố lập luận trên bằng cách đề cập đến mong muốn được tác động nhiều hơn đến xã hội và có thể truyền cảm hứng cho những bạn nam trẻ tuổi hướng đến một “sự nam tính mới”. Thật thú vị khi nó cho thấy không chỉ các đạo diễn muốn tham gia vào quá trình thay đổi, mà cả các diễn viên, họ muốn đóng những vai đa dạng, với tính nam không phải là hình tượng lý tưởng nữa. Nhận xét của Mosse (1996, P.6), “Các lý tưởng có thể áp lên hình thể con người dễ dàng nhất thông qua việc "vật hóa"* vẻ đẹp." có thể dùng để bàn về trường hợp của Elio. Cậu ấy không được mô tả như một ai đó cơ bắp mà là một chàng trai gầy gò và không hoàn hảo. Elio không hề bị vật hóa, điều này mang đến cho khán giả một cái nhìn gần gũi hơn về cuộc sống của cậu ấy, đến mọi thứ mà cậu ấy thực sự là. Bạn diễn của cậu, Oliver, chỉ ra một dạng vẻ đẹp khác, nó khiến tương tác giữa hai nhân vật trở nên hiệu quả.
📌 Như đã đề cập trước đó, Oliver ban đầu được giới thiệu như một hình ảnh thu nhỏ của kiểu đàn ông khuôn mẫu. Từ cách anh nói chuyện với Elio – như ‘Later’ hoặc ‘Buddy’ – đến cách anh hành xử, luôn kiểm soát tình huống trong mọi lúc. Anh ấy được mô tả như một người “Mỹ”, nhưng theo tiến trình của phim, chúng ta thấy Oliver bắt đầu thay đổi và phát triển tình cảm dành cho Elio theo những cách rất khác với Elio. Oliver hiểu rõ cách nhìn nhận của xã hội với hành động của mình, nên anh cố gắng che giấu bản thân, một lần nữa cho thấy sự nam tính độc hại đại diện cho Hollywood dòng chính. Đồng thời, tông giọng của anh ở đầu phim nặng hơn, nghe khá xa cách và ra vẻ đại nam nhân. Khi Elio chơi Capricco BWW 992 (Bach, n.d), Oliver đề nghị chơi nó theo giai điệu gốc, vì Elio đã thay đổi nhịp độ bản nhạc. Elio nhỏ giọng phản ứng lại, dường như đã khiến anh bắt đầu thay đổi tông giọng của mình. Theo một cách nào đó, Elio đã giải phóng Oliver khỏi kiểu cách đại nam nhân. Mosse (1996) chỉ ra “Khuôn mẫu có nghĩa là nam giới hoặc nữ giới đều có những đặc tính thống nhất, mỗi người không được xem xét như một cá nhân, mà như một loại hình”. Oliver và Elio là hai người đàn ông, nhưng họ được mô tả theo những cách khác nhau và độc đáo khiến họ chính là họ, không đơn thuần đây là đàn ông hay phụ nữ, mà là về bản chất của riêng họ. Trong mối quan hệ này, việc thoát khỏi khuôn mẫu đóng vai trò quan trọng để đưa khán giả đến với thế giới của bộ phim, khi Elio và Oliver được xem như những cá nhân, thay vì đơn giản là hai người nam. Khán giả xây dựng một mối liên kết với các nhân vật qua việc làm quen với họ, mà không hề có một ý tưởng định sẵn nào cả.
📌 Sau sự phát triển nhân vật, phải đề cập đến trải nghiệm tình dục xuyên suốt bộ phim và cách nó lật đổ sự nam tính rập khuôn. Cảnh làm tình của Elio với Marzia được quay với cỡ rộng và bố cục khuôn hình khá khác thường, hơi khó nhận ra khi nó bắt đầu xuất hiện. Cách làm đặc biệt này gây ra sự mất kết nối giữa cả hai, điều không thường diễn ra trong các cảnh phim tương tự. Elio muốn dùng những trải nghiệm đó để tăng lòng tự tôn, khác với bản tính thật, cậu cố gắng dẫn dắt hành động và tuân theo các quy ước văn hóa truyền thống. Ngược lại hoàn toàn, trải nghiệm ái dục cùng với Oliver được thể hiện cực kỳ tinh tế, tạo ra sự thân mật đến mức khán giả cảm thấy ngại ngùng khi chứng kiến họ. Sự gần gũi ở các cảnh quay là vừa đủ, vì những rung căng tình ái đã được xây dựng ở các ở những cảnh trước đó và chứa đựng cả tính dục và sự mê đắm của hai nhân vật. Việc theo đuổi Oliver của Elio khó hơn nhiều so với Marzia, tình yêu của họ thay đổi và nảy nở khi họ không quan tâm đến định kiến văn hóa. Call Me by Your Name tự hỏi động lực của khuôn mẫu quan hệ nam nữ - nơi mà đàn ông thống trị và phụ nữ bị khuất phục – sẽ như thế nào trong một mối quan hệ đồng giới. Trong nhiều cảnh phim, chúng ta có thể thấy họ mong muốn mình bị chế ngự – trái ngược với vai trò mẫu mực của nam giới – nhưng đồng thời họ lại muốn thống trị, và ham muốn đồng tính khiến họ tung hứng với cả hai vai trò trên. Wiliams (2018) chỉ ra rằng ‘Tình dục trong phim ảnh rất đa chiều: Nó có thể khơi dậy, mê hoặc, ghê tởm, nhàm chán, hoặc kích động’. Trong trường hợp của Call Me by Your Name, nó một lần nữa thể hiện khuynh hướng của bộ phim là không chỉ phá vỡ mà còn chơi với những khuôn mẫu nam tính. Nó cho khán giả thấy những cách khác nhau mà Elio và Oliver đi qua những mẫu hình tính dục và nam tính.
📌 Cuối cùng, thật thú vị khi nghiên cứu nhân vật người cha trong Call Me by Your Name. Giáo sư Perlman (Micheal Stuhlbarg) có bài phát biểu an ủi Elio khi Oliver trở về nhà vào cuối bộ phim. Đoạn thoại này được thể hiện với một ngữ điệu tự nhiên đặc biệt lý thú đối với kiểu độc thoại văn học, tóm tắt mối quan hệ Elio có với cha mẹ mình. Rất hiếm khi các phim LGBT mô tả các bậc phụ huynh có mối quan hệ thuận hoà như vậy với con, điều này cho phép Elio khám phá giới tính của mình trong khi vẫn dễ dàng chấp nhận những lựa chọn trong cuộc đời. Nó như kiểu một động lực gia đình êm dịu cho phép khán giả hiểu được hành trình tuổi mới lớn của Elio. Những bộ phim như Brokeback Mountain (Lee, 2005) hay Boys Don’t Cry (Peirce, 1995)* mô tả sự tồn tại của những nhân vật LGBT trong một xã hội cố gắng làm họ biến mất. Trong khi những bộ phim như trên rất quan trọng đối với các chương trình nghị sự về LGBT, vì chúng tưởng nhớ và giúp cho khán giả nhớ đến sự áp bức của cộng đồng LGBT, những phim mới ra mắt gần đây như Moonlight (Jenkins, 2016) hay Call Me by Your Name thì lại tiến thêm một bước nữa bằng việc tái lập những khả thể khác ngoài những cách đấu tranh cũ. Trong những năm gần đây, việc mô tả các bậc phụ huynh tốt trong những tác phẩm LGBT giúp chỉ ra cách những cha mẹ dị tính có thể chấp nhận con cái đồng tính, vì xã hội vẫn đang học cách để chấp nhận cũng như học cách thể hiện nó. Giáo sư Perlman đã biến đổi cương vị một người cha khuôn mẫu, - thường gắn liền với năng lực thể chất, tình dục, sự thống trị và xâm lược (Feasey, 2008)-, bằng cách ông cho mọi người thấy tình yêu thương, tấm lòng hào phóng và sự quan tâm. Trong sách của Stella Bruzzi (2005), cô cho rằng những hoài niệm là phương tiện để lý tưởng hóa một người cha thông thường, tương quan với lập luận của cô về việc các bộ phim chủ yếu miêu tả người cha qua đôi mắt của một đứa trẻ. Điều này, Bruzzi viết:
“Một trong những lý do ta thiếu những hình mẫu người cha có thể nhận diện được là vì các ông bố trong phim Hollywood hiếm khi tâm sự về cảm xúc của họ hay cách họ làm cha (thực tế, ghìm nén cảm xúc là đặc trưng phổ biến của người cha Hollywood truyền thống). Thành ra, vai trò người cha thường được nhận biết rõ rệt hơn khi ông ta bị đẩy vào tình huống đòi hỏi phải có những cuộc chuyện trò thường xuyên, như trường hợp người cha đơn thân hay thay thế. "
Đây là một nhận xét có thể được áp dụng một cách hữu ích cho tính nam khuôn mẫu và cả cương vị làm cha. Thật thú vị khi hiểu cách làm cha trong Call Me by Your Name đã bổ sung một tầng sâu khác trong sự phát triển bản thân của Elio.
Sau khi xem xét kỹ những cách khác nhau mà Call Me by Your Name đã xử sự với tính nam rập khuôn - như phát triển nhân vật hay lựa chọn khung hình -, rõ ràng đây là những lựa chọn mang tính nghệ thuật, thậm chí cả chính trị, để lật đổ các quy ước mà vẫn khiến chúng phù hợp với câu chuyện. Sự lật đổ quy ước này khiến Elio trở thành nhân vật khán giả thấy có liên hệ sâu sắc, như ta đã nói ở trên, với sự lúng túng và nhạy cảm là một phần của con người cậu. Mặt khác, Oliver ban đầu được mô tả là một người đàn ông khuôn mẫu, nhưng bằng cách đi sâu vào nhân vật, khán giả cũng có thể đồng cảm với anh khi anh thể hiện một giai đoạn mà nhiều người đàn ông phải trải qua trong cuộc đời, khám phá bản chất của mình bằng cách tránh xa những lý tưởng và quy ước. Mối quan hệ giữa Elio và Oliver đóng góp vào ý tưởng lãng mạng của Guadagnino nhằm tạo thêm một hình ảnh mới mẻ cho sự nam tính, và những cảnh dục tình là cực kỳ quan trọng để hiểu hành động của họ xuyên suốt bộ phim. Call Me by Your Name, Moonlight hay King Cobra (Kelly, 2016) tránh xa tính nam rập khuôn nhằm cho phép khán giả hiểu được những cách tiếp cận khác nhau đối với các nhân vật nam, cho thấy rằng tính nam là một cấu trúc xã hội, và bằng cách phá vỡ nó, chúng sẽ giúp cho ngành công nghiệp phim ảnh này tiếp tục tiến lên phía trước. Điều thú vị là phần lớn các phim phá vỡ sự nam tính bằng cách tạo ra các nhân vật đối lập với những quy ước thì là phim LGBT. Sự phản ánh này tạo ra các tranh luận rằng có phải các đặc điểm nữ tính truyền thống vẫn đang bị gán sang các đặc tính đồng tính, hoặc liệu rằng nó đang có tác động đến sự dị tính để mở ra sự tranh luận về việc phá hủy tính nam khuôn mẫu hay không.
* nhắc đến bộ phim ngắn năm 1995 cũng của Kimberly Peirce chứ không phải bản phim 1999 mang về tượng Oscar nữ chính cho Hilary Swank
** Bài gốc sử dụng cụm từ re-image – Mình nghĩ là bạn ấy sử dụng thuật ngữ mà chúng ta hay gặp trong khi sử dụng máy tính.
* từ gốc là "objectification", có nhiều nghĩa, trong nghĩa xã hội học là việc đối xử với con người như thể họ là công cụ, đồ vật hay hàng hóa vô tri, ví dụ phổ biến là "objectification of woman" trong quảng cáo hay các phương tiện truyền thông.
Tài liệu tham khảo:
ALBERTI, J. (2013) Masculinity in the Contemporary Romantic Comedy: Gender As Genre. New York: Routledge.
ANSCHUTZ, D. , BAAREN, R. , ENGELS, R. , KOORDEMAN, R. (2011) 'Effects of alcohol portrayals in movies on actual alcohol consumption: an observational experimental study', Addiction, 106(3), p. 547.
BRUZZI, S. (2013) Men's Cinema: Masculinity and Mise-en-Scene in Hollywood. Edinburgh: Edinburgh University Press.
BRUZZI, S. (2005) Bringing Up Daddy: Fatherhood and Masculinity in Postwar Hollywood. London: BFI.
COHAN, S. and HARK, I. (eds.) (1995) Screening the male: exploring masculinities in Hollywood cinema. London: Routledge.
FEASEY, R. (2008) Masculinity and Popular Television. Edinburgh: Edinburgh University Press.
GERVAIS, S.J. and VESCIO, T.K., 2012. The Effect of Patronizing Behavior and Control on Men and Women's Performance in Stereotypically Masculine Domains. Sex Roles, 66(7-8), pp. 479-491.
GIACCARDI, S., WARD, L. M., SEABROOK, R.C., MANAGO, A. and LIPPMAN, J.R., 2017. Media Use and Men’s Risk Behaviors: Examining the Role of Masculinity Ideology. Sex Roles, 77(9-10), pp. 581-592.
GIACCARDI, S., WARD, L.M., SEABROOK, R.C., MANAGO, A. and LIPPMAN, J.R., 2016. Media and Modern Manhood: Testing Associations Between Media Consumption and Young Men's Acceptance of Traditional Gender Ideologies. Sex Roles, 75(3-4), pp. 151-163.
HAMAD, H. (2013) Postfeminism and Paternity in Contemporary US Film: Framing Fatherhood. London: Routledge.
HARRINGTON, J. (2018) Queer Desire and Performative Masculinity in ‘Call Me By Your Name’. Available at: https://mediumcom/@JustineHarrington/call-me-by-your-name-is-the-metoo-antidote-i-didn-t-know-i-needed-65c3a4cb0e3f (Accessed: 10 December 2018).
HELSBY, W. (2005) ‘Representation and Theories’. In Understanding Representation. London: BFI, pp. 3-25.
HOLMLUND, C. (2002) Impossible Bodies: Femininity and Masculinity at the Movies. London: Routledge.
MACKINNON, K (2003) Representing Men: Maleness and Masculinity in the Media. London: Arnold.
MOSSE, G. (1998) The Image of Man: The Creation of Modern Masculinity. Oxford: Oxford University Press.
NAYAK, A. (2013) Gender, Youth and Culture: Young Masculinities and Femininities. 2nd edn. Basingstoke: Palgrave Macmillan.
PEBERDY, D. (2011) Masculinity and Film Performance: Male Angst in Contemporary American Cinema. Basingstoke: Palgrave Macmillan.
STYLES, H. (2018) 'Timothée Chalamet in conversation with Harry Styles', i-D Magazine, 354 (Winter 2018), pp. 92-105.
SWIM, J.K., MALLETT, R. and STANGOR, C., 2004. Understanding Subtle Sexism: Detection and Use of Sexist Language. Sex Roles, 51(3-4), pp. 117-128.
Phim tham khảo
Boys Don't Cry (1999) [Film] Directed by Kimberly PEIRCE. United States: Fox Searchlight Pictures.
Brokeback Mountain (2005) [Film] Directed by Ang LEE .United States: Focus Features.
Call Me By Your Name (2017) [Film] Directed by Luca GUADAGNINO. United States: Sony Pictures Classics.
Coming Home (1978) [Film] Directed by Hal ASHBY. United States: United Artists.
King Cobra (2016) Directed by Justin KELLY [Film]. United States: IFC Midnight.
Moonlight (2016) [Film] Directed by Barry JENKINS. United States: A24.
The Terminator (1985) [Film] Directed by James CAMERON. United States: Orion Pictures.
Bài viết là một bài luận trong chương trình học của một sinh viên người Anh được dịch lại bởi Timothée Chalamet Vietnam - Nhà Tim nằm ở Việt Nam.
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「winter scene pictures」的推薦目錄:
- 關於winter scene pictures 在 Phê Phim Facebook 的最佳解答
- 關於winter scene pictures 在 Simon Chang 張 雍 Facebook 的精選貼文
- 關於winter scene pictures 在 YOSHITOMO NARA Facebook 的最佳解答
- 關於winter scene pictures 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
- 關於winter scene pictures 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
- 關於winter scene pictures 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
winter scene pictures 在 Simon Chang 張 雍 Facebook 的精選貼文
Šentilj (SLO) / Spielfeld (A) border crossing 21/11/2015
這不是 Radiohead 演唱會現場,這是斯洛維尼亞 / 奧地利邊境逃難的場景。
電視新聞的報導漸漸少了,但為數眾多的難民們,卻像是著了魔的候鳥般,拼了命想要在冬季來臨前抵達目的地。迄今已有25萬多人過境斯洛維尼亞。
可惜難民們沒有翅膀,因此必須忍受邊境三不管地帶等待時的煎熬 (近距離目睹反而更像是種懲罰 - 誰教你大老遠要跑來歐洲?)。沒有人曉得究竟何時下一個國家願意開放邊境收容你。望穿秋水的幸福或者安全無虞的生活總是在圍籬與武裝警力戒護的後邊顯得那麼遠又那樣靠近,眼前所見的路標與告示皆為全然陌生的語言,也包含人心。
我與這群難民一起在關閉的奧地利邊界前,等候了近 6 個小時的時間,突然間 Anja 傳簡訊提到,家裡那邊剛下了今年入冬的第一場雪。我難以想像這樣的等待是他們這段旅程的例行公事,尤其對於那些眼神裡散發著某種純真且強烈光線的孩子們的而言...
You just don't see such struggling on the daily basis in the evening news anymore.
All of sudden, they become just numbers, few thousands here and few thousands there, etc. But numbers are as cold as the winter in Europe, numbers have either no emotions nor sympathy. Statistics are merely the bargaining chips of those politicians, but what's really going at those borders at the moment shouldn't be ignored that easily...
Waiting at the no man's land could be tough. On 21/11, the first group arrived no man's land between Šentilj & Spielfeld around 9 o'clock in the morning while the Austrian border was not yet open, and then the second group came shortly before 11am. There was no information given to the waiting crowd at all.
The Austrian police force was just starring at thousands of refugees behind the fence, and few Slovenian policemen were talking some pictures of the chaotic scene outside of the fence set up by the Slovenian side.
It's just like a theater, and the cruelty of humanity is the most popular actor shinning on the stage.
The tiny border crossing area was totally packed, you just couldn't move at all literally. Babies were sleeping, some kids were crying, adults began to lose their patience, started to shut and some fights occurred between different ethnic groups.
Finally, the Austrian authority decided to let people in around 2pm. People were panic since no one knows if everybody can get into Austria. While people were trying desperately to push through the Austrian border, another group of refugees just arrived this no man's land.
video footage & text © Simon Chang 張 雍
21/11/2015
https://www.facebook.com/media/set/?set=a.10153732853329791.1073741852.158509999790&type=3
winter scene pictures 在 YOSHITOMO NARA Facebook 的最佳解答
Nobody’s Fool ( January 2011 )
Yoshitomo Nara
Do people look to my childhood for sources of my imagery? Back then, the snow-covered fields of the north were about as far away as you could get from the rapid economic growth happening elsewhere. Both my parents worked and my brothers were much older, so the only one home to greet me when I got back from elementary school was a stray cat we’d taken in. Even so, this was the center of my world. In my lonely room, I would twist the radio dial to the American military base station and out blasted rock and roll music. One of history’s first man-made satellites revolved around me up in the night sky. There I was, in touch with the stars and radio waves.
It doesn’t take much imagination to envision how a lonely childhood in such surroundings might give rise to the sensibility in my work. In fact, I also used to believe in this connection. I would close my eyes and conjure childhood scenes, letting my imagination amplify them like the music coming from my speakers.
But now, past the age of fifty and more cool-headed, I’ve begun to wonder how big a role childhood plays in making us who we are as adults. Looking through reproductions of the countless works I’ve made between my late twenties and now, I get the feeling that childhood experiences were merely a catalyst. My art derives less from the self-centered instincts of childhood than from the day-to-day sensory experiences of an adult who has left this realm behind. And, ultimately, taking the big steps pales in importance to the daily need to keep on walking.
While I was in high school, before I had anything to do with art, I worked part-time in a rock café. There I became friends with a graduate student of mathematics who one day started telling me, in layman’s terms, about his major in topology. His explanation made the subject seem less like a branch of mathematics than some fascinating organic philosophy. My understanding is that topology offers you a way to discover the underlying sameness of countless, seemingly disparate, forms. Conversely, it explains why many people, when confronted with apparently identical things, will accept a fake as the genuine article. I later went on to study art, live in Germany, and travel around the world, and the broader perspective I’ve gained has shown me that topology has long been a subtext of my thinking. The more we add complexity, the more we obscure what is truly valuable. Perhaps the reason I began, in the mid-90s, trying to make paintings as simple as possible stems from that introduction to topology gained in my youth.
As a kid listening to U.S. armed-forces radio, I had no idea what the lyrics meant, but I loved the melody and rhythm of the music. In junior high school, my friends and I were already discussing rock and roll like credible music critics, and by the time I started high school, I was hanging out in rock coffee shops and going to live shows. We may have been a small group of social outcasts, but the older kids, who smoked cigarettes and drank, talked to us all night long about movies they’d seen or books they’d read. If the nighttime student quarter had been the school, I’m sure I would have been a straight-A student.
In the 80s, I left my hometown to attend art school, where I was anything but an honors student. There, a model student was one who brought a researcher’s focus to the work at hand. Your bookshelves were stacked with catalogues and reference materials. When you weren’t working away in your studio, you were meeting with like-minded classmates to discuss art past and present, including your own. You were hoping to set new trends in motion. Wholly lacking any grand ambition, I fell well short of this model, with most of my paintings done to satisfy class assignments. I was, however, filling every one of my notebooks, sketchbooks, and scraps of wrapping paper with crazy, graffiti-like drawings.
Looking back on my younger days—Where did where all that sparkling energy go? I used the money from part-time jobs to buy record albums instead of art supplies and catalogues. I went to movies and concerts, hung out with my girlfriend, did funky drawings on paper, and made midnight raids on friends whose boarding-room lights still happened to be on. I spent the passions of my student days outside the school studio. This is not to say I wasn’t envious of the kids who earned the teachers’ praise or who debuted their talents in early exhibitions. Maybe envy is the wrong word. I guess I had the feeling that we were living in separate worlds. Like puffs of cigarette smoke or the rock songs from my speaker, my adolescent energies all vanished in the sky.
Being outside the city and surrounded by rice fields, my art school had no art scene to speak of—I imagined the art world existing in some unknown dimension, like that of TV or the movies. At the time, art could only be discussed in a Western context, and, therefore, seemed unreal. But just as every country kid dreams of life in the big city, this shaky art-school student had visions of the dazzling, far-off realm of contemporary art. Along with this yearning was an equally strong belief that I didn’t deserve admittance to such a world. A typical provincial underachiever!
I did, however, love to draw every day and the scrawled sketches, never shown to anybody, started piling up. Like journal entries reflecting the events of each day, they sometimes intersected memories from the past. My little everyday world became a trigger for the imagination, and I learned to develop and capture the imagery that arose. I was, however, still a long way off from being able to translate those countless images from paper to canvas.
Visions come to us through daydreams and fantasies. Our emotional reaction towards these images makes them real. Listening to my record collection gave me a similar experience. Before the Internet, the precious little information that did exist was to be found in the two or three music magazines available. Most of my records were imported—no liner notes or lyric sheets in Japanese. No matter how much I liked the music, living in a non-English speaking world sadly meant limited access to the meaning of the lyrics. The music came from a land of societal, religious, and subcultural sensibilities apart from my own, where people moved their bodies to it in a different rhythm. But that didn’t stop me from loving it. I never got tired of poring over every inch of the record jackets on my 12-inch vinyl LPs. I took the sounds and verses into my body. Amidst today’s superabundance of information, choosing music is about how best to single out the right album. For me, it was about making the most use of scant information to sharpen my sensibilities, imagination, and conviction. It might be one verse, melody, guitar riff, rhythmic drum beat or bass line, or record jacket that would inspire me and conjure up fresh imagery. Then, with pencil in hand, I would draw these images on paper, one after the other. Beyond good or bad, the pictures had a will of their own, inhabiting the torn pages with freedom and friendliness.
By the time I graduated from university, my painting began to approach the independence of my drawing. As a means for me to represent a world that was mine and mine alone, the paintings may not have been as nimble as the drawings, but I did them without any preliminary sketching. Prizing feelings that arose as I worked, I just kept painting and over-painting until I gained a certain freedom and the sense, though vague at the time, that I had established a singular way of putting images onto canvas. Yet, I hadn’t reached the point where I could declare that I would paint for the rest of my life.
After receiving my undergraduate degree, I entered the graduate school of my university and got a part-time job teaching at an art yobiko—a prep school for students seeking entrance to an art college. As an instructor, training students how to look at and compose things artistically, meant that I also had to learn how to verbalize my thoughts and feelings. This significant growth experience not only allowed me to take stock of my life at the time, but also provided a refreshing opportunity to connect with teenage hearts and minds.
And idealism! Talking to groups of art students, I naturally found myself describing the ideals of an artist. A painful experience for me—I still had no sense of myself as an artist. The more the students showed their affection for me, the more I felt like a failed artist masquerading as a sensei (teacher). After completing my graduate studies, I kept working as a yobiko instructor. And in telling students about the path to becoming an artist, I began to realize that I was still a student myself, with many things yet to learn. I felt that I needed to become a true art student. I decided to study in Germany. The day I left the city where I had long lived, many of my students appeared on the platform to see me off.
Life as a student in Germany was a happy time. I originally intended to go to London, but for economic reasons chose a tuition-free, and, fortunately, academism-free German school. Personal approaches coexisted with conceptual ones, and students tried out a wide range of modes of expression. Technically speaking, we were all students, but each of us brought a creator’s spirit to the fore. The strong wills and opinions of the local students, though, were well in place before they became artists thanks to the German system of early education. As a reticent foreign student from a far-off land, I must have seemed like a mute child. I decided that I would try to make myself understood not through words, but through having people look at my pictures. When winter came and leaden clouds filled the skies, I found myself slipping back to the winters of my childhood. Forgoing attempts to speak in an unknown language, I redoubled my efforts to express myself through visions of my private world. Thinking rather than talking, then illustrating this thought process in drawings and, finally, realizing it in a painting. Instead of defeating you in an argument, I wanted to invite you inside me. Here I was, in a most unexpected place, rediscovering a value that I thought I had lost—I felt that I had finally gained the ability to learn and think, that I had become a student in the truest sense of the word.
But I still wasn’t your typical honors student. My paintings clearly didn’t look like contemporary art, and nobody would say my images fit in the context of European painting. They did, however, catch the gaze of dealers who, with their antennae out for young artists, saw my paintings as new objects that belonged less to the singular world of art and more to the realm of everyday life. Several were impressed by the freshness of my art, and before I knew it, I was invited to hold exhibitions in established galleries—a big step into a wider world.
The six years that I spent in Germany after completing my studies and before returning to Japan were golden days, both for me and my work. Every day and every night, I worked tirelessly to fix onto canvas all the visions that welled up in my head. My living space/studio was in a dreary, concrete former factory building on the outskirts of Cologne. It was the center of my world. Late at night, my surroundings were enveloped in darkness, but my studio was brightly lit. The songs of folk poets flowed out of my speakers. In that place, standing in front of the canvas sometimes felt like traveling on a solitary voyage in outer space—a lonely little spacecraft floating in the darkness of the void. My spaceship could go anywhere in this fantasy while I was painting, even to the edge of the universe.
Suddenly one day, I was flung outside—my spaceship was to be scrapped. My little vehicle turned back into an old concrete building, one that was slated for destruction because it was falling apart. Having lost the spaceship that had accompanied me on my lonely travels, and lacking the energy to look for a new studio, I immediately decided that I might as well go back to my homeland. It was painful and sad to leave the country where I had lived for twelve years and the handful of people I could call friends. But I had lost my ship. The only place I thought to land was my mother country, where long ago those teenagers had waved me goodbye and, in retrospect, whose letters to me while I was in Germany were a valuable source of fuel.
After my long space flight, I returned to Japan with the strange sense of having made a full orbit around the planet. The new studio was a little warehouse on the outskirts of Tokyo, in an area dotted with rice fields and small factories. When the wind blew, swirls of dust slipped in through the cracks, and water leaked down the walls in heavy rains. In my dilapidated warehouse, only one sheet of corrugated metal separated me from the summer heat and winter cold. Despite the funky environment, I was somehow able to keep in midnight contact with the cosmos—the beings I had drawn and painted in Germany began to mature. The emotional quality of the earlier work gave way to a new sense of composure. I worked at refining the former impulsiveness of the drawings and the monochromatic, almost reverent, backgrounds of the paintings. In my pursuit of fresh imagery, I switched from idle experimentation to a more workmanlike approach towards capturing what I saw beyond the canvas.
Children and animals—what simple motifs! Appearing on neat canvases or in ephemeral drawings, these figures are easy on the viewers’ eyes. Occasionally, they shake off my intentions and leap to the feet of their audience, never to return. Because my motifs are accessible, they are often only understood on a superficial level. Sometimes art that results from a long process of development receives only shallow general acceptance, and those who should be interpreting it fail to do so, either through a lack of knowledge or insufficient powers of expression. Take, for example, the music of a specific era. People who lived during this era will naturally appreciate the music that was then popular. Few of these listeners, however, will know, let alone value, the music produced by minor labels, by introspective musicians working under the radar, because it’s music that’s made in answer to an individual’s desire, not the desires of the times. In this way, people who say that “Nara loves rock,” or “Nara loves punk” should see my album collection. Of four thousand records there are probably fewer than fifty punk albums. I do have a lot of 60s and 70s rock and roll, but most of my music is from little labels that never saw commercial success—traditional roots music by black musicians and white musicians, and contemplative folk. The spirit of any era gives birth to trends and fashions as well as their opposite: countless introspective individual worlds. A simultaneous embrace of both has cultivated my sensibility and way of thinking. My artwork is merely the tip of the iceberg that is my self. But if you analyzed the DNA from this tip, you would probably discover a new way of looking at my art. My viewers become a true audience when they take what I’ve made and make it their own. That’s the moment the works gain their freedom, even from their maker.
After contemplative folk singers taught me about deep empathy, the punk rockers schooled me in explosive expression.
I was born on this star, and I’m still breathing. Since childhood, I’ve been a jumble of things learned and experienced and memories that can’t be forgotten. Their involuntary locomotion is my inspiration. I don’t express in words the contents of my work. I’ll only tell you my history. The countless stories living inside my work would become mere fabrications the moment I put them into words. Instead, I use my pencil to turn them into pictures. Standing before the dark abyss, here’s hoping my spaceship launches safely tonight….