CHẤT LƯỢNG HAY HÌNH ẢNH – NIỀM TIN HƠI HƠI MẤT, GIỌT NƯỚC MẮT CUỐN KÍ ỨC ANH CHÌM SÂU
[Câu hỏi của bạn Hoàng Nguyễn] – Và đây là 1 bài rất dài nhưng mình tin sẽ cung cấp được cho các bạn một góc nhìn về những gì đang thiếu sót trong nền công nghiệp thời trang đường phố tại Việt Nam.
Đầu tiên, đây là một câu hỏi hay đầy tâm tư của bạn và khá dài nên cho mình xin phép capture full câu hỏi của Hoàng Nguyễn lên đây nhé. Và dĩ nhiên rồi – mình cảm thấy tâm huyết và sự chân thành đến từ bạn nên mình sẽ xin trả lời câu hỏi này một cách cụ thể để làm cầu nối giữa các bạn và các founder của các local brands.
Câu hỏi của bạn sẽ chia làm các phần sau để mọi người dễ theo dõi cũng như để mình “mổ xẻ” từng vấn đề.
1. Bạn Hoàng Nguyễn là một người yêu thích thời trang đường phố NHƯNG hướng mà bạn ý yêu thích là những brands có xu hướng thích hợp cho các hoạt động urban outdoor nhiều như Carhartt, Daily Paper, Arte.. Bạn nói Workwear thì mình không đồng ý cho lắm vì ngoài Carhartt thì những brands kiểu vibe đường phố hơn. Nhưng chung quy lại là những brands bạn liệt kê (Thì mình đã sử dụng Carhartt và Daily Paper rồi, còn mấy brands kia mình chưa sử dụng dù có biết) sử dụng điểm nhấn là chất lượng dày, bền bỉ.
2. Quan điểm thời trang của bạn là chất lượng vải, hình in và kĩ thuật gia công.
3. Bạn có mua những sản phẩm mà mình đã từng viết bài như T-REDX, Deadend, Moidien.. Đây là một hành động đáng quý và ủng hộ thời trang nước nhà. Nhưng khi quá trình sử dụng thì những chiếc áo Tee (Mình xin nhấn mạnh là Tee nhé) thì các sản phẩm không thỏa mãn được bạn.
4. Bạn cảm thấy niềm tin của bạn hơi mất và có xí xi thất vọng về những sản phẩm local brands thì chất lượng vải khá tệ (nguyên văn) mặc dù Việt Nam là đất nước dệt may.
5. Vấn đề là do Quality Control (QC) – khâu kiểm soát chất lượng hay các hãng đang tập trung màu mè hóa nhãn hàng cũng như hình thức để lấy lợi nhuận.
Ok – mình xin được giải thích từng phần theo quan điểm của mình như sau:
Đầu tiên, hãy nói các thương hiệu nước ngoài mà bạn Hoàng đã liệt kê ra. Các thương hiệu đó hầu hết là những thương hiệu không phải là mới. Đơn cử là Carhartt – (Thành lập năm 1889, 132 năm), Daily Paper – (Thành lập năm 2008, 13 năm), Arte Atnwerp (Thành lập năm 2009, 12 năm) và trẻ nhất có lẽ là Olaf Hussein (Thành lập năm 2014, 7 năm). Để so sánh thì các brands Việt mà bạn có nhắc trong câu hỏi thì T-REDX và Deadend là rơi vào khoảng năm 2019 (Đồng 2 tuổi) và Môi Điên (2016 – 5 năm tuổi), rất trẻ/ trẻ hơn rất nhiều so với những thương hiệu ngoại kia.
Trong khi anh Tomtrandt (Founder của Moidien) sau hơn 5 năm ngụp lặn đã ổn định hơn và vào guồng trong quy trình sản xuất thì cả T-REDX và DEADEND vẫn chưa thể ổn định được từ nguồn nguyên liệu, xưởng may. Một điều đó là do các brands này mới thành lập cần một quá trình để ổn định, thử nghiệm và test toàn bộ những gì mà ngành sản xuất Việt Nam dành cho các thương hiệu nhỏ và trẻ có thể làm được. Còn các brand ngoại kia – họ đã có quy trình, họ đã có một nền tảng vững chắc dựa trên nền công nghiệp may mắn chuyên nghiệp, tự động hóa với các công nghệ xử lí theo bề dày của thương hiệu. Chưa kể, khối EU còn có các điều kiện kinh tế thông thương giữa các nước khi trao đổi vật liệu, kĩ thuật với nhau. Bạn nên nhớ các nước trên là các nước đã phát triển, còn nước ta là đang phát triển mà thôi.
Cho nên – bạn so sánh như vậy là hơi “ác cảm” với các thương hiệu Việt. Chúng ta cần thêm thời gian.
TIẾP THEO ĐÓ LÀ PHẦN GIÁ CẢ.
Để phù hợp với thị trường Việt Nam, đa phần các local brands Việt bắt buộc – mình nhấn mạnh là BẮT BUỘC – phải bán các sản phẩm với giá cả hợp lí với túi tiền thị trường trẻ Việt. Sản phẩm bạn mua là Tee đúng không? Giá của một chiếc Tee local brands Việt giá bán là bao nhiêu? Trung bình rơi vào khoảng 450.000 đ đến 550.000 đ ( ~$25 maximum). Nhưng hầu hết là Graphic Tee, nghĩa là Tee có hình in. Blank Tee (Tee trơn) và Graphic Tee (Tee in) có giá hoàn toàn khác nhau khi Graphic Tee còn có thêm chi phí in (Mực in, in kĩ thuật gì – kéo lụa, nhiệt hay DTG/KTS) và đặc biệt là chi phí thiết kế ( Chứ 2021 mà còn khơi khơi lấy trên Pinterest mà in là người ta chửi cho chết).
Cùng đảo qua những brands ngoại mà bạn Hoàng đã liệt kê:
Carhartt – Theo website thì giá Tee bình thường với một logo nhỏ dao động vào tầm $20 đến $25 (Nhưng chỉ là logo nhỏ nhé). Giá Graphic Tee là ~$30.
Daily paper – Theo Website thì giá Tee của họ đều rơi vào khoảng giá là 69.95 euro ~ 1.950.000 vnđ.
Arte Antwerp – Theo website thì giá tee của họ vào khoảng 60 Euro ~ 1.672.000 vnđ.
Olaf – Theo Website thì giá tee của họ vào khoảng 60 Euro ~ 1.672.000 vnđ.
Vậy thì ngoài Carhartt với những đồ siêu đơn giản dành cho những người công nhân với mức giá gần như là đồng ngang với các local brands thì các thương hiệu còn lại giá tee của họ gần như là gấp 3 – 4.5 lần local brands Việt Nam. Và theo hình mà mình up lên thì graphics mà các brands ngoại đưa lên rất đơn giản, cực kì đơn giản – chỉ là logo, text. Còn Việt Nam với mức giá đó (Được đánh giá là mặt bằng chung và hơi cao) thì graphic rất là oằn tà là vằn thì mới hấp dẫn người trẻ mua được. Fair enough?
Để lí giải cho Carhartt thì thương hiệu này đã quá lớn, quy trình sản xuất rộng rãi và số lượng một lần là 1.000, 2.000 cái? Không chắc phải lên con số hàng chục ngàn cho 1 năm. Bạn cũng hiểu rõ rằng ngành sản xuất là càng làm nhiều thì chi phí càng giảm. Chi phí giảm thì giá bán theo đó sẽ giảm theo. Đó là Carhartt với gần 200 năm tuổi đời.
Còn những thương hiệu còn lại – chỉ với graphics vậy đã cost các bạn 1tr7 trung bình. Với số tiền đó để mua 1 chiếc tee local brands, các bạn có mua không hay giãy nảy lên. Với 1tr7 giá bán cho 1 chiếc Tee thì mình make sure với các bạn quy trình sản xuất là chất liệu mà tụi kia làm hầu hết là theo quy chuẩn công nghiệp và chi phí dành cho QC – kiểm tra chất lượng là rất sát sao.
Chúng ta cũng không thể viện cớ đó mà “nuông chiều” các local brands Việt Nam được. Nhưng chúng ta là những người thông minh và có cái nhìn tổng quát. Với giá bán 450.000 ~ 500.000 đ chứng tỏ chi phí sẽ thấp hơn con số đó (Nhiều hay ít tùy độ tính toán của các brands) – mà chi phí sản xuất dao động ~100.000 đến 200.000đ cho 1 chiếc tee (xông xênh là thế) mà các bạn so sánh với một chiếc tee ngoại lai giá bán 1.700.000 đồng. Công bằng ở mô?
Các bạn muốn chất lượng cao, chất lượng tốt từ thương hiệu Việt mà các bạn không chịu mở hầu bao như cái cách mà các bạn bỏ tiền cho thương hiệu ngoại thì muôn đời câu hỏi này sẽ tiếp diễn. Chúng ta nên học cách “Chi tiền thông minh” và câu nói kinh điển “Tiền nào của đấy”. Câu “Tiền nào của đấy” không phải mang nghĩa tiêu cực mà là Với số tiền bạn bỏ ra như vậy thì chỉ có những options về chất liệu vải, gia công mà các brands có thể cung cấp được cho các bạn thôi.
Chứ mà bỏ 450.000 đ mà có vải dầy, mịn, bền, xịn, tuyệt đối như các thương hiệu ngoại (Mà nhiều khi tụi ngoại chưa chắc đã bằng nhá) thì mình hỏi ngược lại
“NẾU CÓ 1 BRAND BÁN 1 CÁI TEE CHẤT LƯỢNG NHƯ STONE ISLAND VỚI GIÁ 1 TRIỆU 5 CHỈ IN LOGO BRAND LÊN THÔI THÌ CÁC BẠN CÓ MUA KHÔNG?”
Dĩ nhiên câu trả lời sẽ là “Ỡm ờ..”
GIÁ CẢ SẼ LIÊN QUAN TỚI ĐỘI NGŨ/EKIP SẢN XUẤT
Với số tiền mà các bạn chi ra hiện tại cho các local brands thì đa phần là các founders sẽ kiêm luôn việc quản lí chất lượng, thiết kế, kiểm soát nguồn cung nguồn hàng, nguồn vải blah bloh. Nó lại quay trở lại về tuổi đời của thương hiệu. Thương hiệu non trẻ không thể nào so sánh được với thương hiệu già gân được – kiếm được ekip hay đội ngũ sản xuất, marketing hợp ý nó khó lắm các bạn à. Mà đâu phải các founders cạp đất mà xin đội ngũ đó mà làm đâu, cũng phải chi tiền thuê họ. Mà thuê thì – Chi phí tăng lên, cao hơn. Lúc đó – sản phẩm sẽ được kiểm soát tốt hơn/đồng nghĩa, giá tiền sẽ tăng lên. Và bạn, có đồng ý chi thêm tiền không?
Đây là 1 cái vòng rõ ràng luẩn quẩn. Chúng ta đòi hỏi thứ tốt, chúng ta ủng hộ. Nhưng chúng ta không bỏ thêm tiền thì giá trị của sản phẩm nó cũng chỉ dừng ở mức đó mà thôi. Buồn lắm.
[Nhưng mình sẽ góp ý với các founders của những brands bạn đã mua nhé vì mình đã làm việc với họ. Họ là những người không để sản phẩm làm mất thương hiệu mà họ xây dựng đâu]
PHẦN CUỐI CÙNG – VÀ CŨNG LÀ PHẦN QUAN TRỌNG NHẤT
Việt Nam là đất nước dệt may. Đúng, nhưng nó là vừa ở thì quá khứ và thì tương lai. Quá khứ là trước khi Trung Quốc mở cửa và phát triển ngành dệt may của họ, Việt Nam vẫn chỉ là nước dựa trên nền dệt may thủ công và mang nặng phần nông nghiệp nhiều hơn. Cho đến giai đoạn này khi mà các cuộc chiến tranh lạnh và cạnh tranh kinh tế khiến các tập đoàn thời trang lớn mới đổ dồn vào Việt Nam cho việc gia công. Đặc biệt là năm 2020 khi Việt Nam là một đất nước ổn định trong diễn biến dịch thì chúng ta mới có thêm nhiều tiềm năng về dây chuyền sản xuất cũng như các kĩ thuật gia công tiên tiến. Các bạn có biết (Là do mình nghe một anh CEO về sản xuất sợi bông, vải sợi chia sẻ) là khi Trung Quốc phát triển ngành công nghiệp dệt may của họ - người đứng sản xuất hầu hết là những người đã tốt nghiệp đại học hay cả thạc sĩ không. Tay nghề và nền tảng họ vững nên mới phát triển mạnh như vậy. Việt Nam sẽ như thế, nhưng là ở thì “Tương Lai”.
Các quy trình gia công tân tiến và triệu đô đầu tư không phải ai cũng “Rớ” vào được. Đặc biệt là đối với các local brands trẻ và nhỏ. Họ chưa đủ lực, chưa đủ tầm và chưa đủ mối quan hệ để tiếp xúc với những nguồn cung cấp đó. Bạn thử hỏi xem là bao nhiêu local brands có thể chủ động về nguồn vải, về dây chuyền sản xuất và quy trình sản xuất được giám định sát sao? Mình xin gọi là “Hệ sinh thái dây chuyền sản xuất”. Tất nhiên con số này là vô cùng ít.
Chẳng thiếu việc mà các founders hay người sản xuất phải đi kiếm vải tự do, trôi nổi ngoài thị trường. Những cây vải cắt xén, tuồn ra ở những chợ vải lớn ở Việt Nam hay Hồ Chí Minh. Nhưng – nó đồng nghĩa với sự không ổn định và giá thành bấp bênh. Và điều đó nghĩa là – Chất lượng sản phẩm cũng không hề ổn định, nó phù thuộc vào từng cây vải mà bên cung cấp đưa.
Mặc dù Việt Nam là đất nước dệt may nhưng rất rất nhiều founder local brands mình biết “phải” đi nhập hàng vải từ thị trường Trung Quốc. Vì sao? Vì Trung Quốc phát triển hơn chúng ta khoảng 10-20 năm trong ngành chế biến vải, sợ và chất liệu nên maybe giá thành có thể rẻ hơn, có những chất liệu độc lạ hơn và màu sắc theo xu hướng hơn.
Còn ở Việt Nam? Quá trình gia công và sản xuất là có – đúng với tiêu chuẩn Quốc Tế - nhưng hầu hết là theo đơn hàng lớn, với số lượng lên tới hàng trăm ngàn – hàng triệu mỗi năm. Uniqlo, H&M, ZARA, Fear of God, Drewhouse.. đều được gia công tại Việt Nam nhưng nguồn vải là nguồn ngoại nhập. Với số lượng đó – các local brands mà chúng ta biết, có khả năng chạm tới. Và nếu có chạm tới hoặc chính những xưởng sản xuất đó có nhu cầu muốn hỗ trợ. Ai sẽ là cầu nối?
Quy trình giám định (QC) chỉ mang tính tượng trưng và khá là bấp bênh đối với các thương hiệu Việt vừa và nhỏ. Tùy theo lương tâm của founders thì họ sẽ quyết định chất lượng sản phẩm được bán ra như thế nào. Chất lượng xấu thì cũng bán mà chất lượng tốt thì cũng bán – bán để mà lấy tiền, để xoay vốn. Hôm nào tâm trạng tốt thì ok mà tâm trạng xấu thì cũng ok. Mà QC là 1 thứ cần sự ổn định và tài chính mạnh để đảm bảo quá trình này diễn ra thường xuyên. Và – nó lại quay về tuổi đời và giá thành.
Các bạn có biết các thương hiệu nước ngoài chi bao nhiêu tiền cho Quality Control không? Một số tiền khổng lồ vì chất lượng sản phẩm là bộ mặt của thương hiệu. Nhưng bạn nghĩ rằng các công ty đó sẽ khơi khơi chi tiền để kiểm tra suông cho vui hả? Nồ - chi phí QC đó sẽ được tính vào giá bán bình quân trên mỗi sản phẩm được tung ra. Khách hàng phải trả cho điều đó. Mà điều đó có nghĩa là – giá thành tăng, mà giá thành tăng thì khúc sầu bi
“Giá gì mà mắc thế. Ếu mua”
Vậy thì ai dám đầu tư QC cho các bạn nữa. Ngoại trừ mấy brand fast-fashion với số lượng cực lớn để đủ cover chi phí này?
Phần cuối của câu hỏi, đây là 1 hệ sinh thái sản xuất mà đang có rất nhiều vấn đề diễn ra bên trong các thương hiệu thời trang đường phố Việt Nam – từ yếu tố tác động bên ngoài đến nội tại. Vì không thể kiểm soát toàn phần về quality control (Do nguồn vải, xưởng sản xuất..) nên các brands phải sử dụng thứ mà họ có thể chủ động được. Đó là marketing/quảng bá và truyền thông để che bớt khuyết điểm này. Còn việc mà những brands mà “màu mè” để kiếm lợi nhuận – không hề thiếu, mà chúng ta hãy gọi đó là “Kinh doanh thời trang” chứ không phải làm thời trang.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過643的網紅Dickson Chai,也在其Youtube影片中提到,Campaign : Blissful Together Brand : Auntie Anne's Malaysia Marketer : Dickson Chai Agency : Nil PROBLEM Auntie Anne’s is a well-known International...
urban brand logo 在 Rabbie 創業兔 Facebook 的最讚貼文
玖樓 brand redesign
超美的!!!
【Brand Redesign】
It’s been a while to share our news because we were working on our new business identity system! From vision development, branding strategy to online user experience, we put lots of efforts this year in different projects to make 9floor go deeper and further.
-
Starting from the old 3LDK apartment redesign projects, our next step will be to establish and promote a broader concept of “coliving community,” which may come up to different scopes of virtual/spatial space.
-
To explore from the renovation of old apartments to urban issues, 9floor considers the brand image of future life design from a more comprehensive perspective. First of all, we prune the brand visual with the logo transformation. During this process, our team members gradually agree on the new image we want to build together.
-
Second, with the bade of earth tone, we strengthen the image of warmth, comfort, and quality lifestyle. Based on it, all the colorful colors can be easily fit in, which means our abundant, diverse, and participative of the active community. Find a home away from home, so cozy, so easy.
-
https://www.behance.net/gallery/71016605/9floor-Branding
design credit to Yu,an (yuannos.com)
urban brand logo 在 Dickson Chai Youtube 的最佳解答
Campaign : Blissful Together
Brand : Auntie Anne's Malaysia
Marketer : Dickson Chai
Agency : Nil
PROBLEM
Auntie Anne’s is a well-known International Brand from U.S.A specializing in baked soft pretzels. The first outlet arrived at Malaysian shores 25 years ago and has since experienced continuous growth in both outlets and customer base.
Sales during the Chinese New Year festive period (January to February) are typically non-peak season with lower-than-average volumes.Malaysians from city areas (where the majority of Auntie Anne’s outlets are located) back to their respective hometowns in sub-urban or rural areas to spend time with the family, traditionally the week preceding and during Chinese New Year. This leads to lower footfall at shopping areas and malls during this window, generating lower transactions.
Auntie Anne’s devised a breakthrough strategy to increase brand presence, awareness and drive customers’ visitation to outlets when doing shopping in malls.
SOLUTION
The campaign’s concept – “Blissful Together”, inspired by “福” (Blissful) – a word commonly used during Chinese New Year seasons which means good wishes and also represents the joy and festive mood associated with Chinese New Year. Creatively combined the brand logo with the word “福”, fusing a Western brand with iconic traditional Chinese element, to become the central art of the campaign, making all customers felt like enjoying a piece of Auntie Anne’s means receiving a “Blissful” wishes from the brand during Chinese New Year.
Campaign’s target audience was Malaysians of all races, all ages, including new and repeat customers.
Auntie Anne’s used an integrated approach to maximise reach and engagement of target audience via relevant touch-points.
Packaging: All packaging were changed into a couplet-like design with Auntie Anne’s version of “福” (Blissful) word on it, spreading the “Blissful” experience to every customer who visited Auntie Anne’s throughout the period.
In-store promotional items: Utilized all potential spaces and real estate within each outlet to display campaign-related in-store items. All collaterals strongly presented the Auntie Anne’s version of “福” (Blissful) word and functioned like couplets display at outlets.
Promotion Scheme: 3 promotional sets and used different “Blissful” levels to represent different promotional sets: i. “So Blissful” – RM8.50 (Original Stix + Any Pretzel) , ii. “More Blissful” – RM9.50 (Cinnamon Stix + Any Pretzel) , iii. “Very Blissful” – RM10.50 (Choco Eclairs Stix + Any Pretzel).
Social Media: Consistent postings highlighting the couplet-like design packaging to bring up the festive mode among audience as well as a reminder to loyal fans and potential customers throughout campaign period.
DELIVERY
On ground:
All Auntie Anne’s outlets turn into “Blissful” outlets by displaying all “Blissful Together” theme promotion materials.
All outlet staffs strongly promote “Blissful” promotion set items with use of “Blissful” name for promotion items: “So Blissful”, “More Blissful” and “Very Blissful” instead items’ original names during the campaign.
Only “Blissful” design packaging was used during the period to pack every product sold.
On line:
The campaign was announced through Facebook and Instagram page by changing the profile photos to display Auntie Anne’s version of “福” (Blissful) word and followed immediately by promotion information post on 1st day of campaign. Facebook and Website landing page cover pictures were changed to “Blissful Together” campaign key visuals to be consistent with the “Blissful” decoration displayed at physical outlets.
1 social media posting was made on Facebook and Instagram platforms on average, every 2.5 days, about “Blissful Together” campaign to maintain the campaign hype and momentum.
PERFORMANCE
Successfully spread “Blissful” wishes to more than 945,000 customers with more than 1,790,000 “Blissful” packaging handed out together with the products sold – exceeding the sales made last year for same period by more than 41,000 units.
A growth in Revenue of 5.6% and growth in number of transactions by 2.7% during the Chinese New Year period compared to last year. Average spending per transaction increased by 2.8% showing the direct impact of the promotional set items sold which encouraged customer’s higher spending or more quantity purchase per transaction.
“Blissful Together” postings gained total of 42,622 reached with in Facebook fan page and 20,438 reached in Instagram during campaign period with ZERO advertising budget. “Blissful Together” first day posting achieved 5% engagement rate which was higher than industry benchmark (3-4%).
Campaign successfully created a new mindset of inclusivity, reminding that festive seasons such as the Chinese New Year can be celebrated by all races through the concept of blending a western international brand with traditional Chinese culture to symbolize joy and fortune during Chinese New Year.
urban brand logo 在 Jessica Vu Youtube 的最佳貼文
Hello! Hope this chit chat get ready with me helps you relax a little bit! ? Thank you to YSL Beauty for sponsoring this video ♡
Fluent in more than one language? Help me + other viewers by adding subtitles for this video in your language here! ?♀️
https://www.youtube.com/timedtext_cs_panel?c=UCBe3AJEV4vXAH5xs7eVyTTA&tab=2
FOLLOW ME!
✧ IG: https://www.instagram.com/jessyluxe
✧ TIKTOK: https://www.tiktok.com/@jessyluxe
✧ TWITTER: https://twitter.com/luxejessy
✧ SOUNDCLOUD: https://soundcloud.com/jessyluxe
✧ SPOTIFY: https://open.spotify.com/user/x39pm9yrqj1nklvv9ptgvsd3d
﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍
Hi! I filmed this chit chat grwm a little differently bc I wasn't in the mood to talk on the day I filmed...let me know what you think of this format! I wanted to do a chill catch-up talk and was going to sprinkle in some of your confessions (which you submitted on IG stories), but they were a little too wild for this video ? Maybe I'll do a separate video in the future.
ALSO uhh YSL Beauty? ? I didn't mention it in the video because I didn't want to sound like too much of a fangirl, but my first channel logo was inspired by the YSL logo (it was a JV interlocked in the same font) so this is a very full-circle moment for me! How surreal to be able to support and be supported by a brand I admire so much during this trying time. Thank you times a million ?♡ I hope this video brought you all a little bit of peace. I added the sound of rain and muffled the music so you can hear it better...although rainy days put me in a gloomy mood, I think the pitter-patter of raindrops falling against a window is the most soothing sound. I haven't heard the sound of thunder in so long. Missing FL and my family a little bit more today ⛈ I will visit when this is all over!
Hope you're all well + healthy ?
♡ xo
﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍
P R O D U C T S
EYES ⁺
˖ OLens Russian Velvet Green Soft Contact Lenses https://bit.ly/2yfnz2Q ‹ use code "JESSICAVU" for $ off ›
˖ Too Faced Born This Way Super Coverage Multi-Use Sculpting Concealer ("Almond") http://bit.ly/2x8lh1e
˖ Anastasia Beverly Hills Soft Glam Eyeshadow Palette ("Orange Soda", "Burnt Orange") https://bit.ly/3em4vjG
˖ ColourPop Pressed Powder Shadow ("Worth It") - no longer available; similar: https://bit.ly/2VrGoYd
˖ Revlon ColorStay Micro Hyper Precision Gel Eyeliner ("Brown") https://bit.ly/2xtzgmd
˖ Urban Decay 24/7 Glide-On Eye Pencil ("Torch") https://bit.ly/2Ry3pri
˖ Maybelline TattooStudio Eyeliner Pencil ("Bold Brown") http://bit.ly/2NJ9Mp8
˖ Petite Cosmetics Stick With Me Eyelash Glue https://bit.ly/2RaWYdA
˖ Velour Lashes False Lashes ("Would I Lie?") https://bit.ly/2V6JO3M
˖ ColourPop BFF Mascara ("Brownie Points") http://bit.ly/32o29dd
FACE ⁺
˖ YSL Touche Eclat Blur Primer ("Silver") https://bit.ly/2JyncTc
˖ YSL Touche Eclat High Cover Radiant Concealer ("2.5 Peach") https://seph.me/2z2iISN
˖ Focallure Sculpt Glow Contour Palette ("01 Maui Nights + Opal") http://bit.ly/34FIzL4
˖ Physicians Formula Butter Bronzer Murumuru Butter Bronzer ("Bronzer") https://bit.ly/2VurII9
˖ Make Up For Ever Star Lit Powder ("2 Frozen Gold") https://bit.ly/2RuzUqz
LIPS ⁺
˖ Buxom Plumpline Lip Liner ("Hush Hush") https://bit.ly/3aaykAp
˖ Anastasia Beverly Hills Pro Pencil ("Base 1") http://bit.ly/2CX1s1V
˖ YSL Rouge Volupte Rock'N Shine Lipstick ("Nude Solo", "Cacao Bounce") https://bit.ly/2xBa5OP
HAIR ⁺
˖ GHD Platinum White Professional Performance Styler Flat Iron, 1'' https://bit.ly/3b1U5Ut
WEARING ⁺
‹ use yesstyle code "JESSICA10" for $ off ›
˖ chuu ADAN Lightweight Rib Knit Cardigan ("Yellow") - no longer available; similar: https://bit.ly/2ya7E5G
˖ Artemis Apollo Pearl Kasim Earrings (I took off the dangle part) https://bit.ly/2XAd5FE
˖ MAKA Color Block Square Scarf https://bit.ly/2XxGQXz
˖ INK+IVY Bree Knit Throw Blanket ("Coral") https://bit.ly/3ekYbsY
︾
T O O L S
˖ Sigma Beauty 3DHD Blender Makeup Sponge http://bit.ly/2GOkuZA
˖ Sigma Beauty Tapered Blending Brush E40 http://bit.ly/2VnLqEz
˖ ColourPop Tapered Blending Brush E2 http://bit.ly/2G1nIds
˖ Sigma Beauty Eye Shading Brush E55 http://bit.ly/2NbCcaJ
˖ Shiseido Eyelash Curler http://bit.ly/2yTEe8H
˖ Luxie Rose Gold Tapered Face Brush 520 http://bit.ly/2RJMYX8
˖ ColourPop Small Tapered Brush E9 http://bit.ly/2V55rPe
˖ Sigma Beauty Shader Crease Brush E47 http://bit.ly/2GQc85s
︾
T E C H
˖ CAMERA
Canon EOS Rebel T6i DSLR
https://amzn.to/2PcG1Mk
˖ LENS
EF-S 18-55mm IS STM Kit Lens
https://amzn.to/2P7wAxx
˖ EDITING PROGRAM
Final Cut Pro X 10.4.1
︾
M U S I C
˖ Joey Howard - Moment (Instrumental) https://thmatc.co/?l=E66170C
˖ Eric Reprid - Something to Nothing https://thmatc.co/?l=CBD75CE7
˖ Dewey Wiles - Just Because You're Sorry - https://thmatc.co/?l=BDBD7B8D
﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍﹍
? BUSINESS EMAIL: jessica@rare.global
FTC: Sponsored by YSL Beauty ♡ Some links listed are affiliate links and some products used I received in PR („• ֊ •„)