喬登·彼得森的生存的十二條法則第十一條:
孩子玩滑板時不要干擾他們
Jordan B. Peterson:12 Rules for Life No.11Do not bother children when they are skateboarding 男人在共事的時候,會在彼此身上強制實施一套行為準則:做好你的工作,盡你的本分,保持清醒,小心留意;不要抱怨,不要敏感;挺你的朋友;不要到處巴結;不要打小報告;不要死守蠢規則;套句阿諾史瓦辛格的不朽名言,不要娘娘腔;不要整天想靠別人。永遠都不要這樣,永遠。正常的女人不會想要男孩,她們想要男人,能夠令她們滿足的人,能夠與自已抗衡的人。如果女人本身夠強悍,她們會想要更強悍的人。如果她們自已夠聰明,她們也會想要更聰明的人。她們希望對方能提供一些自已無法掙得的東西,這往往使那些強悍、聰明又有魅力的女性很難找到對象:她們周圍很少有男人能超越她們而獲得青睞(就像一個研究描述的,能在「收入、教育、自信、智力、權勢與社會地位」各方面都更優異的人)如果你覺得強悍的男人是危險的,那麼就等著看懦弱的男人有能力做出什麼吧。孩子玩滑板時,不要干擾他們。
#jeffmachine #taiwanmma #bjj4life #rnc #amirali #bromance
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過70萬的網紅艾爾文,也在其Youtube影片中提到,本書中文書名《《#生存的12條法則》《12 Rules for Life》作者 Dr. Jordan B Peterson 從多年臨床心理角度,分享 #人生建議,對於 #職涯發展、尋找人生意義、提高#生活滿意度 都很有幫助。 ▸訂閱我的頻道:https://goo.gl/VsQgD2 ▸學習成長的影...
skateboarding rules 在 Jeff Machine 黃育仁 Facebook 的最佳貼文
喬登·彼得森的生存的十二條法則第十一條:
孩子玩滑板時不要干擾他們
Jordan B. Peterson:12 Rules for Life No.11Do not bother children when they are skateboarding 男人在共事的時候,會在彼此身上強制實施一套行為準則:做好你的工作,盡你的本分,保持清醒,小心留意;不要抱怨,不要敏感;挺你的朋友;不要到處巴結;不要打小報告;不要死守蠢規則;套句阿諾史瓦辛格的不朽名言,不要娘娘腔;不要整天想靠別人。永遠都不要這樣,永遠。正常的女人不會想要男孩,她們想要男人,能夠令她們滿足的人,能夠與自已抗衡的人。如果女人本身夠強悍,她們會想要更強悍的人。如果她們自已夠聰明,她們也會想要更聰明的人。她們希望對方能提供一些自已無法掙得的東西,這往往使那些強悍、聰明又有魅力的女性很難找到對象:她們周圍很少有男人能超越她們而獲得青睞(就像一個研究描述的,能在「收入、教育、自信、智力、權勢與社會地位」各方面都更優異的人)如果你覺得強悍的男人是危險的,那麼就等著看懦弱的男人有能力做出什麼吧。孩子玩滑板時,不要干擾他們。
#jeffmachine #taiwanmma #bjj4life #rnc #amirali #bromance
skateboarding rules 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
Bây giờ đã là tháng 10.
Đúng - chỉ còn 02 tháng nữa thôi, là chúng ta kết thúc một năm 2019. Vậy trong năm 2019 - nền văn hoá “Streetwear nước nhà” phát triển như thế nào khi đã cận kề 2020.
À, nói tới nước nhà, thì vấn đề theo chủ nghĩa cá nhân sẽ được nêu rõ trong đây. Vấn đề này không phải chỉ diễn ra ở nước mình, mà nó là bộ mặt chung của nền công nghiệp thời trang hiện đại. Giống như sự bão hoà của “thời trang đường phố” - năm 2019 vừa rồi, streetwear của nước ta có điều gì đặc sắc?. Như những năm trước, các local brands chúng ta vẫn release đồ liên tục - thể hiện sự ổn định dần dần. Nhưng chấm phá, khiến mà chúng ta thốt lên rằng “Sự kiện của năm”, tốn nước bọt, tốn đề tài tranh luận. Thì chắc là không. Có quanh - vẫn chỉ là đề tài “U như kỹ” , nào là brands này ăn cắp brands này, brands kia giống artwork artitst Pinterest nào đó. Rồi mọi người cũng quên. Câu chuyện cũng như năm nào và năm nào. Người ta có chửi, có tăng nhận thức lên thì chúng ta vẫn xếp hàng đi mua. Không khác gì 2018, 2017 mấy.
Từ cái giếng ao làng, Bi đứng từ giếng nhìn ra cổng trời thế giới. Một điều hài hước rằng - Streetwear là đường phố, Streetfashion/streetstyle là thời trang đường phố, là những gì chúng ta mặc ra ngoài đường. Nhưng các luxury brand, highend brand mới đang là chủ lực của mảng thời trang này (Và tất nhiên, đường phố chỉ là nơi nguồn cảm hứng của họ). Hỏi 1 đứa trẻ - nhắc tới streetwear thì chúng sẽ nghĩ gì? Tất nhiên, chúng sẽ đọc vanh vách nào là Givenchy, nào là Gucci, nào là Balenciaga, nào là Vetements. Tất cả đều là những hãng thời trang đắt tiền - mà đắt tiền, thì có mang tính đường phố không. Có, nhưng không còn như xưa. Có chăng chỉ còn Supreme vẫn được nhiều người nhắc tới, còn Stussy, HUF, Obey, Undefeated, WTAPS, PATTA thì có lẽ chỉ có những người yêu thích thương hiệu, mới biết tới mất.
Vậy - Streetwear đã bị lạm dụng chăng?
Có phần đúng và có phần sai.
Đúng là gì? Ý nghĩa của từ đường phố này đã bị mất bản chất riêng của nó trong 1 thị trường đại chúng và những người nổi tiếng trên mạng xã hội (Facebook, Instagram). Cụm từ “Streetwear” mang tính chất đường phố, công bằng và tự do - giờ lại là thứ công cụ “kiếm tiền” cho hàng chục brands khi mà nhiều khi - tiền các brands bỏ ra truyền thông còn cao hơn chi phí họ bỏ ra để sản xuất. Đó là do sự thay đổi về tập tính mua hàng của người tiêu dùng và khái niệm của thị trường đối với từ “Streetwear”.
Có thể là lúc đầu - những người đầu tiên, sẽ mua những món đồ vì thương hiệu mà họ thích, họ tìm hiểu. Đó là nền tảng của “Streetwear community” - những câu chuyện thương hiệu hấp dẫn cả một cơ số người. Cái tự do, cái cách mà họ truyền tải thông điệp - khiến nhiều người thích và thuyết phục khách hàng đến với sản phẩm. Và bây giờ thì sao, tôi mua nó vì người khác cũng mua nó. Thế thì đó là sự “xuống cấp” về style chúng ta đang mặc nếu theo chủ nghĩa mua hàng này.
“Chúng tôi không muốn mặc như thể chúng tôi có nhiều tiền trong tay. Thứ thời trang chúng tôi muốn, đó là 1 sự thông minh, mới mẻ. Thông minh trong cách phối đồ, thông minh trong cách lựa chọn màu sắc và cách chúng tôi phối chúng vào nhau”.
Và các brands khởi đầu cũng vậy - họ cũng muốn có sự thông minh, sự sáng tạo trong từng sản phẩm của họ. Đó là điểm khác biệt - đến thiết kế. Và giờ thì.. ai cũng như ai.
Streetwear vốn dĩ miêu tả những gì con người mặc lên trên đường phố, có nghĩa là sẽ rất nhiều dạng người khác nhau - đến từ các nền văn hoá khác nhau. Từ Workwear- được miêu tả bằng các bộ quần áo bảo hộ lao động Carhartt cùng đôi boot Dc Martens, đến Skateboarding - những chiếc quần trouser, basic tee và thắt lưng bản nhỏ cùng đôi giày Vans hay Nike. Sự khác biệt, đa dạng làm cho 1 nền thời trang đường phố đặc sắc và không phân biệt. Cũng chính vì lí do muốn khác biệt và tôn lên tiếng nói của mình mà những người trẻ thích mặc “Streetwear” trong 1 đô thị tràn ngập sự cứng nhắc và lặp đi lặp lại. Tôi tự do, tôi khác người và tôi không muốn giống 1 ông công sở sáng 8h đi tối 8h về. Một kiểu mẫu cho “No rules in Street” - “không có 1 luật lệ nào trên đường phố” (Ít nhất được tính cho người nào thích streetwear và streetculture).
Trước cơn bão 2016-2017, những người chơi thường mua chỉ vì đơn giản là họ thích, họ đắm chìm trong những thứ bản sắc riêng biệt, có văn hoá và không sao chép bất kì 1 ai. Streetwear từng được coi là 1 thứ văn hoá phổ biến hơn 1 là dạng thời trang trước khi trở nên bùng phát.
Còn bây giờ - cao cấp là streetwear và streetwear là cao cấp? Ranh giới này đã bị xoá nhoà tại thời điểm hiện tại. Đó không phải là một điều xấu. Điều mừng là streetwear đã được chấp nhận bởi nhiều người, nhiều giai cấp khác nhau và tiếp tục phát triển trên con đường của nó. Nhưng với mình - nó đã trở thành :Trò chơi: của những kẻ nhà giàu, những gã CEO lắm tiền khi sử dụng “Streetwear” và bán một thứ đồ thật ngớ ngẩn với BIglogo trên đó với giá hơn $400.
Thị trường thật khó hiểu mà.
Giờ đây - media và mạng xã hội đã trở thành công cụ tiếp cận khách hàng một cách nhanh chóng. Không cần giải thích, không cần ý nghĩa - việc lạm dùng quần áo với logo đã khiến thời trang trở nên nhanh, nhanh hơn rất nhiều. Nhanh đến mức chúng ta không thể nhớ được chúng ta đã mua những gì và season nào. Chúng ta không còn nhận thức được “Streetwear” đến từ đâu nữa, chúng ta đã quên nó là 1 văn hoá hay bây giờ chỉ là 1 cụm từ vô hồn.
Có nói đi, cũng phải nói lại.
Streetwear Theo 1 cách nào đó đã giúp thế giới này gắn kết hơn, cận kề hơn và đưa những người sáng tạo trẻ, nắm bắt lấy cơ hội của họ để trở thành người nổi tiếng. Sự phân biệt da màu gần như bị “banned” trong streetwear khi sự xuất hiện của người Á, người Phi trong các runway của người da trắng ngày càng nhiều hơn. Những con người ít tiếng nói hơn, những vấn nạn xã hội hiện tại đã được thời trang đường phố đưa lên tiếng nói mạnh mẽ hơn.
Và ai cũng hiểu rằng, Chìa khoá để thành công trong 1 nền văn hoá, đó là bản sắc nội tại của nó. Streetwear được yêu thích vì tính tự do và không rào cản đó, nếu mất đi điều đó - chúng ta sẽ mất đi nền văn hoá đường phố độc đáo - thứ mà những người đi trước đã đấu tranh hơn 3 thập kỉ để được công nhận.
skateboarding rules 在 艾爾文 Youtube 的最佳貼文
本書中文書名《《#生存的12條法則》《12 Rules for Life》作者 Dr. Jordan B Peterson 從多年臨床心理角度,分享 #人生建議,對於 #職涯發展、尋找人生意義、提高#生活滿意度 都很有幫助。
▸訂閱我的頻道:https://goo.gl/VsQgD2
▸學習成長的影片:https://goo.gl/Ce7e3T
本書作者 Jordan B Peterson 是近來在西方國家受到矚目的臨床心理學教授。他在知識問答網站 Quora 上所回答的問題,擁有好幾百萬人次的瀏覽,其中這本書的內容,就是從一個迴響最多的題目中延伸出來。如果你想尋找人生更多的意義,或是覺得人生正處於一團亂的情況,希望在生活裡感受到更多的安全感、快樂,這幾個準則還蠻值得你多思考的。
--------------------------------------------------------------------------------
★這些人氣影片也別錯過★
--------------------------------------------------------------------------------
10件事讓2018年變成最好的一年
https://youtu.be/PqWZnNy8XGA
高效習慣,成功者每天都在做什麼?
https://goo.gl/WQprfL
10本可以改變人生的書
https://goo.gl/nkPvNJ
只要3小時,勝過別人一天的工作量
https://goo.gl/AKo2CP
--------------------------------------------------------------------------------
▶︎其他艾爾文出沒地方◀︎
--------------------------------------------------------------------------------
FB‣‣https://www.facebook.com/richfriend.fans
IG‣‣https://www.instagram.com/alvin701/
個人最新著作‣‣https://goo.gl/cesjCR
--------------------------------------------------------------------------------
▶︎書本資訊◀︎
--------------------------------------------------------------------------------
《12 Rules for Life》原文書介紹:http://a.co/ajfvdAu
中文版介紹:(目前尚未出版)
書中12條法則:
Rule1:Stand up straight with your shoulders back
法則1:站直、肩膀往壓(抬頭挺胸)
Rule2:Treat yourself like someone you are responsible for helping
法則2:你如何對待你有責任照顧的人,就如何對待自己
Rule3:Make friends with people who want the best for you
法則3:結交希望你成為最好自己的朋友
Rule4:Compare yourself to who you were yesterday, not to who someone else is today
法則4:跟昨天的自己比,而不是跟別人的今天比
Rule5:Do not let your children do anything that makes you dislike them
法則5:不要讓小孩做出你會不喜歡他們的事
Rule6:Set your house in perfect order before you criticize the world
法則6:在你批判這個世界前,先把你的房子整理好
Rule7:Pursue what is meaningful (not what is expedient)
法則7:追求有意義的事情(而不是方便、好做的事)
Rule8:Tell the truth – or, at least, don't lie
法則8:根據事實說話,至少不要騙自己
Rule9:Assume that the person you are listening to might know something you don't
法則9:你在聽別人說話時,假設對方可能有你不懂的事情
Rule10:Be precise in your speech
法則10:演說時,表達要簡潔精確
Rule11:Do not bother children when they are skateboarding
法則11:小孩在玩滑板時不要打擾他們(內文想表達不要限制小孩發展)
Rule12:Pet a cat when you encounter one on the street
法則12:在街上遇到貓咪時,撫摸牠