https://youtu.be/JTZH_LNCazI
感謝台灣選衣品牌YJC Clothing的邀請擔任一日模特,和老闆傑森在美麗的淡水一日外拍!臨時起意,決定拍一個工作花絮,經過一個禮拜也終於生出來! 好奇我們怎麼用手機拍出帥帥酷酷的DM照嘛~來看看我們的拍攝花絮吧!
So honored to be invited as one day model by Taiwan local clothing brand "YJC Clothing"!! Such an rare and cool opportunity!! So I made a working Vlog~ It is in chinese, but still hope you enjoy it !
💕🌼拍片剪片新手,請大家用愛包容🌼💕
想當個#酷女孩,或是小哥哥們想變歐巴,那絕對不能錯過這個酷品牌-Y.J.C Clothing ! 🕶
👕Y.J.C Clothing IG: @y.j.clothing
👖傑森IG: kevin_4yjc
更多照片作品可以去IG看唷!
👗我的IG: @yungjupan (https://www.instagram.com/yungjupan/)
👗Facebook粉絲專頁: 『Yun Ju Pan - ALicE PaN』 (https://www.facebook.com/yunjupan.per... )
👗Tweeter: @yungjupan
👗YouTube生活頻道:『莉絲小女人 Miss a.』
同時也有31部Youtube影片,追蹤數超過50萬的網紅Andy Vu,也在其Youtube影片中提到,Website : https://avg167.vn/ Facebook Page : https://www.facebook.com/AndyVuOfficialpage Instagram : AndyVu167 @andyvu167 Facebook Group : https://ww...
「local brand clothing」的推薦目錄:
- 關於local brand clothing 在 Yun Ju Pan - ALicE PaN Facebook 的最讚貼文
- 關於local brand clothing 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
- 關於local brand clothing 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
- 關於local brand clothing 在 Andy Vu Youtube 的精選貼文
- 關於local brand clothing 在 An Phương Youtube 的最佳貼文
- 關於local brand clothing 在 Nguyen NEWIN Youtube 的最讚貼文
- 關於local brand clothing 在 THE LOKAL CLOTHING BRANDS PH | Facebook 的評價
- 關於local brand clothing 在 Malaysia's Top 10 Independent Local Clothing Brands 的評價
- 關於local brand clothing 在 LOCAL STREETWEAR BRANDS Try-on + Shopee Haul ... 的評價
local brand clothing 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
THỜI TRANG NHANH Ở VIỆT NAM?
Đầu tiên, mình cũng xin phải nhắc lại “Fast fashion” không có gì sai và mặc “Fast Fashion” cũng chẳng có gì là xấu. Nếu ở phương diện diễn giả thời trang hoặc những người yêu thích fashion thì vốn dĩ cũng không có quá nhiều thiện cảm với “Fast fashion” vì những gì mà nền công nghiệp thời trang này đối xử với mẹ thiên nhiên hay thế giới tất cả chúng ta đều biết, đặc biệt là “Fast fashion”. Nào là ngành thời trang là một trong những ngành công nghiệp thải chất thải ra nhiều nhất nhì, nào là underpaid – công nhân may dệt thuộc các nguồn outsourcing bị bóc lột, làm việc dưới các điều kiện khắc nghiệt mà các nhãn hàng bán giá khét lẹt cho dù COGs rất thấp. Brand value/giá trị thương hiệu thì cũng không cần phải bàn tới – nhưng nó đặt cho chúng ta rất nhiều câu hỏi. Liệu thời trang nhanh có còn phát triển bền vững?
Gen Z – được kì vọng với sự thay đổi về cách thức mua hàng và do thời cuộc thay đổi khá nhiều – đặc biệt là do dịch bệnh diễn ra đã xoay chuyển cục diện của nền công nghiệp thời trang. Như mình đã luôn nói, thị trường luôn phân hóa và trưởng thành hơn rất nhiều. Một điểm quan trọng nữa là các hãng “Fast fashion” với đội ngũ tìm hiểu thị trường/marketing và design cực kì hùng hậu – Họ biết xu hướng là gì, các hãng highend/luxury định làm gì để “Phủ đầu” trước và tung ra các bản “Modify/tinh chỉnh” hoặc nói thẳng thừng ra là “Copy/Paste”. Cho nên một số designer rất không có thiện cảm với fast fashion và cho rằng fast fashion đang giết chết nền thời trang cũng như môi trường, làm nghèo nàn đi khả năng thẩm mỹ và “fashion taste” của mỗi cá nhân. Nhưng công bằng mà nói, đó là mặt tối của cả ngành thời trang chứ không phải riêng là của “Fast fashion”.
Thị trường thì sao?
Tất nhiên là chẳng mấy ai care lắm ba cái vụ môi trường hay công nhân đang bị đối xử như thế nào (Chẳng mấy ai không có nghĩa là không có người nhé). Còn đúng hơn là ở Việt Nam khi mà mức thu nhập của người dân chưa cao thì đối với họ, các fashion brand được liệt vào danh sách “Fast fashion” vẫn là một nhãn hàng xa xỉ (Hay nôm na gọi là hàng hiệu ấy). Chất liệu ổn trong tầm giá, hợp thời trang thì người ta vẫn đi mua ầm ầm. Nhưng hay nói ở 1 tầm nhìn xa hơn – chính là Gen Z hay thế hệ trẻ hiện tại.
Forever21 nộp đơn phá sản, H&M – ZARA đóng cửa hàng loạt các chi nhánh cửa hàng trên toàn thế giới. Dĩ nhiên những người lạc quan sẽ nghĩ rằng đã đến “Cửa tử” của “Fast fashion” – nhưng thực ra, các hãng đang “Né” chi phí duy trì cơ sở hạ tầng do lệnh ban bố cách li của chính phủ do dịch bệnh mà thay vào đó là đầu tư vào nền tảng online cũng như thương mại điện tử. Như dân gian ta hay nói “Còn thở là còn gỡ” thì “Còn người mua – mà mua nhiều – thì chẳng bao giờ fast fashion có thể diệt vận được?”. Vậy quyền quyết định nằm ở đâu? Đó chính là Gen Z.
Từ đây – mình sẽ nói theo góc nhìn của Gen Z ở Việt Nam và đặc biệt là ở trong mảng thời trang đường phố nhé.
So với các thời điểm mà những hãng trên du nhập tại Việt Nam, độ thu hút với giới trẻ đã giảm sút đi khá là nhiều. Nều không phải là bố mẹ bắt mua hoặc không tự chủ về tài chính, một cậu nhóc hay một cô bé sẽ có tỉ lệ khá hiếm đi vào các store để sắm đồ. Trong trường hợp có 1 bản collab gì đó hay ho, nổi tiếng trên quy mô thế giới thì maybe người ta sẽ sốt sắng đi mua (H&M x Moschino là 1 ví dụ điển hình) còn không thì sự quan tâm đã giảm bớt nhiều.
Những tưởng khi các Fast fashion brand du nhập về Việt Nam, sẽ là “cửa tử” cho các local brands vì sự vượt trội về số lượng cũng như giá thành cạnh tranh hơn rất nhiều. Nhưng đó là nằm ở line basic/những quần áo căn bản. Local Brand lại chiếm lấy thị trường trẻ nằm ở graphics bắt mắt – chất lượng có thể hơn hoặc không bằng – nhưng bắt mắt là được. Gen Z so sánh với việc giữa mua đồ basic và chọn 1 sản phẩm local brand có tính thu hút hơn, tất nhiên là local brands. Vậy – mô hình “Fast fashion” di chuyển từ “Global brand” sang một dạng nội địa hơn là “Local Brand”.
Việc chọn đường đi có là “Fast fashion brand” hay không là tùy thuộc vào tầm nhìn và vĩ mô của mỗi founders. Mình không bàn tới, nhưng dịch bệnh diễn ra trong năm 2020 đã giảm bớt sức chi mua khủng khiếp của giới trẻ Việt Nam cũng như toàn thế giới. Sự chi mua tiết kiệm hơn rất nhiều và nẩy ra 1 hướng đi mới và có thể ảnh hưởng trực tiếp tới “Fast Fashion” . Đó chính là “Second Hand Clothing” / Đồ đã qua sử dụng.
Không khác gì nước ngoài, khi theo một báo cáo – thị trường
secondhandmarket sẽ đạt vào 64 tỷ đô trong 5 năm tới và vượt mặt fast-fashion theo dự tính vào khoảng năm 2029. Thời trang là một vòng lặp, trong khi các hãng thời trang nổi tiếng lựa chọn các phương án an toàn và bring – back 80s/90s fashion’s vibe thì càng củng cố hơn cho việc Gen Z tìm mua các sản phẩm đã qua sử dụng hoặc những sản phẩm cũ ngày xưa. Với mức giá rẻ hơn so với việc mua đồ mới (Nếu không nói các đồ archived hoặc special collection) thì Gen Z có thể tự tin thay đổi outfit của mình trên các social platform mà không phải chi tiêu quá nhiều.
Ở Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ – các cửa hàng secondhand/Thriftshop tăng lên khá nhiều mà trong các dịp đặc biệt vẫn không đủ hàng “cũ” để chiều nhu cầu cao của người tiêu dùng trẻ. Nếu may mắn, bạn có thể sở hữu được 1 đồ hiệu vô cùng đắt giá mà với số tiền bỏ ra cực kì nhỏ (Săn đồ si í) – còn nếu không, các seller vẫn có thể bán với 1 mức giá dễ thở hơn rất nhiều.
Nghiện đồ cũ – dù mới chỉ hoạt động mạnh vào khoảng năm 2020 gần đây, nhưng đã phát triển lên tới 62.000 thành viên. Được sáng lập bởi Nguyễn Đình Phước Nguyên – một người có gu thời trang kiểu retro/vintage và utility/ đa dụng tốt, Nguyên đã lập ra các page như Ngâu Thriftshop, Chợ Trời ở các năm trước nhưng 2020 thực sự là một năm khởi sắc với việc mua đi bán lại các đồ secondhand. Tương tự với Cát Tiên Sa (À nhầm Catisi – người đàn bà không tình yêu) thì cô bé đã kinh doanh các mặt hàng đã qua sử dụng từ rất lâu và giờ sở hữu trong tay 1 lượng khách hàng trung thành khổng lồ.
Quy mô bán hàng Secondhand có thể tự phát hoặc theo nhóm. Có một số seller tự bán đồ secondhand của mình hoặc một nhóm bạn lập một garage sale để bán đi những món đồ đã qua sử dụng của mình hoặc không phù hợp với gu thời trang hiện tại và mỗi lần đều rất nhiều người quan tâm.
Dù thực chất việc mua đồ secondhand xuất phát từ Gen Z theo nhận định của mình không phải là “Kill Fast Fashion” mà đang chung hơi thở với toàn thế giới, nhưng cũng tốt theo 1 mặt tích cực nào đó khi mà sức mua đồ mới vô tội vạ không còn nhiều. Việc mua đồ secondhand có thể cho đồng nghĩa với việc “Tái chế thời trang”và mở ra một nhánh phát triển mới hơn hiện nay là “Custom Clothing”. Rất nhiều bạn trẻ mày mò, tự nghiên cứu và ra những bản custom cũng đạt mức tốt, bắt mắt người nhìn dựa trên các sản phẩm thời trang đã qua sử dụng. Nếu muốn phát triển thì cần một sân chơi rộng hơn, quy củ hơn để nó không chỉ là xu hướng mà còn lead Gen Z về việc tái chế đồ đã qua sử dụng.
(Nguồn ảnh mình lấy từ Ngau, Cati, Steal, bạn Dương Hoàng Hảo..)
Lì xì cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
local brand clothing 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
Hỏi nhanh:
Bạn/ Anh cho mình biết tương lai và sự phát triển của techwear cũng như các local brands sản xuất đồ Techwear tại Việt Nam?
Đáp không gọn cho lắm:
Tương lai của Techwear và local brands sản xuất tại Việt Nam tính tại thời điểm hiện tại có thể nói giống như nhà chị Dậu trong phẩm "Tắt Đèn" của đại văn hào Ngô Tất Tố. Thực ra đã có rất không dưới 10 thương hiệu làm về Tech Aethestic tại Việt Nam nhưng cũng "nghẻo" gần hết.
Có quá nhiều điểm bất cập tại Techwear Việt Nam. Thứ nhất, khí hậu Việt Nam không ủng hộ cho việc mặc Techwear. Nhiệt đới nóng ẩm và quá nóng khiến việc mặc Tech trở nên khó khăn và khó chịu đối với người dùng.
Thứ hai, techwear hay tất cả những brands các bạn viết về sản xuất Techwear như Acronym, ACG, Arcteryx Veilance, Shadow Project.. đều có giá thành khá cao. Nguyên nhân đó là do thời trang công nghệ này tập trung nhiều về thiết kế mang function/tiện ích cũng như material/ Chất liệu được nghiên cứu sâu và đột phá (Chống nước, chuyển nhiệt...). Ví dụ, Gore-tex là 1 tên gọi điển hình - nhưng quần áo nào sử dụng và có tên GRT đều có giá thành cao vì chi phí sản xuất mắc.
Ở Việt Nam, chất liệu sẵn có gần như không có nhiều. Hầu hết phải nhập khẩu hay số lượng ít và không đồng đều. Bên cạnh đó, để đúng theo tinh thần "Techwear Clothing" thì việc đầu tư từng con zips (thường là YKK chính hãng), sling hay buckle cũng khiến việc đội chi phí sản xuất lên mức bình thường và giá thành bán ra thị trường sẽ cao hơn mặt bằng chung. Cho 1 cái jacket hay pants Tech-wear by Local Vietnam thì giá sẽ thường dao động 1.000.000đ - 2.000.000đ. Và câu chuyện sẽ quay trở lại " Ôi cái d*tconme, local brand Vietnam mà giá cao như thế à? Bố đếch mua". (Hoặc có người mua mà số lượng ít) khiến các founder gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì thương hiệu.
Thứ Ba, người yêu "Techwear" chưa thực sự là "Yêu". Đơn giản, cộng đồng streetwear Việt Nam chỉ cần tìm sự ngầu lòi thông qua những gì Tech có thể mang lại cho hình ảnh. Còn tính năng hay concept thì được bỏ nhẹ, do đó số tiền họ bỏ ra chỉ ở dừng mức vừa đủ nhu cầu đó, quần hộp vô tội vạ, dây nhợ tứ lung tung. "Tech-inspired" là mỹ từ để các bạn trẻ bỏ ra số tiền ít hơn để có 1 dáng vẻ gọi là "Thời trang công nghệ và cuộc sống". Thêm vào đó, xu hướng Tech-wear đã không còn thịnh hành ở Việt Nam và những con người hời hợt sẽ kêu rằng :"Techwear is dead".
Chốt - Nước mình đang trong quá trình hiện đại hóa và công nghiệp hóa, cần 1 thời gian rất lâu nữa để có thể thực sự phát triển đúng đường bộ môn này.
local brand clothing 在 Andy Vu Youtube 的精選貼文
Website : https://avg167.vn/
Facebook Page : https://www.facebook.com/AndyVuOfficialpage
Instagram : AndyVu167 @andyvu167
Facebook Group : https://www.facebook.com/groups/AVGANG
local brand clothing 在 An Phương Youtube 的最佳貼文
Một video đánh dấu sự "chơi lại" của tụi mình =))). Nói chứ lâu lắm rồi mới quay với nhau, cảm thấy zui thiệt sự á. Lần #styleswap thế kỉ này thật sự khiến cả đám cười muốn chầm cảm =))))). Hahahah mong cả nhà sẽ enjoy nhaaa! À NHỚ BẬT BÉ LOA THÔI =)))))
HÀI TẾT 2021: Phi vụ đổi đồ thế kỉ ft. @Chloe Nguyen | An Phương
https://youtu.be/9NaqxrgSLxg
Video giải thích chuyện nghỉ chơi rồi chơi lại của tụi mình: https://www.youtube.com/watch?v=U6yPSdcfwEM&t=847s
Một số thông tin khác,
Cảm ơn các bạn @TIMDERELLA , @llamorr, @zimicas, @nhufang và @huy.dave đã đem đến những tiếng cười hậu trường hào sảng =)))
Video này nợ 3 năm rồi nay cảm gíac trả được nợ thật sự mê quá mng ạ hahhah. Chắc chắn các anh em sẽ có nhiều câu hỏi về rls status của tụi mình thì tất cả đã được giải đáp bên channel @Chloe Nguyen nhaaaa
Xem xong video này chắc mng sẽ nhận ra thím Phương khủng long thế nào và Lé bé tẹo ra sao đúng k =)))
Nếu có nhiều cmt hỏi outfit thì thím phương sẽ note lại trong description box sau nhaaa
Quay bằng SONY ZV1
Edit bằng Final Cut Pro
Cảm ơn cả nhà đã đọc đến đâyyy! Chúc mng có 1 năm mới với thiệt nhiều tiếng cười sau video cuối năm ngập tràn sự hô hố nàyyy!
—————————————
Mình hiện diện ở khắp mọi nơi,
Instagram: @letsplaymakeup - https://www.instagram.com/letsplaymakeup/?hl=en
Facebook: @letsplaymakeupchannel - https://www.facebook.com/letsplaymakeupchannel/
Email: letsplaymakeupchannel@gmail.com
—————————————
local brand clothing 在 Nguyen NEWIN Youtube 的最讚貼文
♡ ĐỪNG QUÊN BẬT CHẾ ĐỘ HD CHO VIDEO NHÉ! ♡
Hi Wings ?
Ấp ủ ý định này cũng được hai năm rồi, năm mới mới có dịp thực hiện bộ Áo Dài Lookbook từ những thương hiệu local brand thân thương ở Việt Nam mình ! Nếu WINGS thích video lần này, thì đừng quên tặng Nguyên một cái LIKE và SHARE video này nhé!
I love y’all pặc pặc ?
♡ PRODUCTS MENTION ♡
Bộ 1:
Magonn Design
Bộ 2:
Elpis Clothing
Bộ 3:
Xéo Xọ
Bộ 4:
Nudieye
Bộ 5:
Nudieye
Bộ 6:
Nudieye
♡FOLLOW ME ♡
Facebook: Nguyen Newynn
- Instagram: newynni
BUSINESS Inquiry only: hinewyn@gmail.com
#nguyennewin
© Bản quyền thuộc về Nguyên Newin
© Copyright by Nguyen Newin Channel ☞ Do not Reup
local brand clothing 在 Malaysia's Top 10 Independent Local Clothing Brands 的推薦與評價
Domestic fashion is on the rise in Malaysia. Inspired by local culture and trends, fashion entrepreneurs are paving way for their homegrown brands to become ... ... <看更多>
local brand clothing 在 LOCAL STREETWEAR BRANDS Try-on + Shopee Haul ... 的推薦與評價
YoYoYoYo!Honest Review on LOCAL STREETWEAR BARNDS + Shoppee Haul (Philippines)Sorry if ngayon lang ako naka upload, been busy with school ... ... <看更多>
local brand clothing 在 THE LOKAL CLOTHING BRANDS PH | Facebook 的推薦與評價
THE LOKAL CLOTHING BRANDS PH · THE FOLLOWING RULES: · PLAIN T SHIRT SUPPLIER · CALMEST WAVE ZONE · PROCLUB INSPIRED · Clothing ArTs&DeSiGN ... · BASEBALL ... <看更多>