#縫嘴絕食的聲音🇧🇪
「絕食抗議,是希望有人可以聽見我們的聲音...」自5月23日,比利時約400名無證移民分散在布魯塞爾的兩所大學和市中心的教堂裡,展開至今兩個多月的絕食抗議。從圖片中可發現,在沒有攝取任何食物的情況下,他們已經虛弱憔悴、需要依靠醫護人員吊點滴維生、無精打采地躺在床墊上;甚至,有些移民更將嘴唇縫起來,以此抗議「自己沒有發言權」,採取更激進的作法施壓當局。
透過絕食抗議,他們希望懇求和施壓比利時當局「合法化」無證移民的身分,但在比利時現時估計有15萬無證移民的情況下,這個希望有可能實現嗎?
這些抗議的無證移民主要來自南亞和北非地區,他們因為各種因素——逃離家鄉戰亂、申請難民庇護、養家糊口等——來到比利時。他們在比利時工作多年,但在嚴苛繁瑣的法律條文之下,大部分人往往難以取得合法 / 庇護身份,淪為隱藏在當地的無證移民。因為沒有一紙證明自己的身份,無證移民往往無法獲得任何醫療保健、資金援助,或成為比利時公民等任何權利。
而如今在疫情衝擊之下,原本就不受任何保障的無證移民也跟著失去工作工作,生活處境岌岌可危。因此,他們在走頭無路的困境下開始絕食抗議,希望獲得外界正視。「我們不是無所事事的人。我們來這裡付出勞力工作,不僅僅是來淘金,但政府還是要我們『回家』。」一名來自阿爾及利亞的無證移民告訴《法新社》。
另一位來自尼泊爾的無證移民也表示,自己此前在比利時的餐廳擔任廚師,但後來該餐廳因疫情關閉後,也就失去收入。他表示在長時間不進食的狀況下,不論是頭、胃、全身都感到疼痛,「我想懇求比利時當局,請讓我們像其他人一樣工作生活。我想納稅,也想在這個現代化的城市撫養我的孩子。」
「絕食抗議反映了無證移民的絕望。」無國界醫生比利時分部負責人接受《布魯塞爾日報》訪問時表示。目前,絕大部分的無證移民身體已經非常虛弱,但依然堅決不進食。當地的紅十字會和無國籍醫生在7月初曾前去了解絕食狀況,但治療上並不容易,「這(對醫療人員而言)非常矛盾。我們知道治療他們最好的方式是餵食,但也必須尊重他們絕食的意志,不能強迫進食。」
然而,這也有例外。其中一位醫護人員表示,若有絕食者嘔吐,並且不小心將嘔吐物吸入肺部的話,那就不得不拆掉他們嘴唇上的縫線,治療他們。「我們有義務告知他們自己的身體正面臨什麼問題,如果真的很嚴重,需要住院治療。」
一位帶領絕食抗議的無證移民就表示,「我不知道當有這麼多人挨餓、處於極度痛苦之際,政府怎麼還能睡得著?」
面對無證移民要求合法化身份的訴求,在2020年10月甫上任的移民大臣薩米(Sammy Mahdi)堅決表示「不可能」,直言自己不會因為「被勒索」而讓步。他指出一切都必須遵守相關規則,而儘管政府不會就「合法化身份」一事上與無證移民協調,但願意與其協調他們正面臨的「困境」。他表示若合法化這些移民的身份,一切將會永無止境,「他們稱有150萬名無證移民,但其中有200位決定絕食。這會造成的結果是,你會遇到200名、2,000名、2萬名效仿絕食的移民。」
比利時自1960年代後陸續引進移民,儘管與移民關係有著久遠歷史,但社會至今仍不完全理解和接納他們。相關情況也在近幾年持續惡化——2015年數百萬名移民逃離戰亂來到歐洲、2016年歐洲各國城市接連發生恐怖攻擊——不僅是比利時,歐洲各國也掀起「反移民」熱潮,移民們也往往成了極右派、民族主義者攻擊的主要對象。
不過隨著疫情的劇烈衝擊,西歐傳統的反移民輿論也出現變化。特別是在疫情解封後,歐美各國都出現明顯的「勞力荒」。過往倚賴廉價勞力的各項產業基礎,也都感受到「缺工」的結構性之痛。像是日前法國一度聲勢高漲、足以單挑總統馬克宏的極右派,就意外在地方選舉中大敗,幾個原本排外的老票倉甚至出現了反思報導,悻悻然地坦承:「經濟要存活,還是得靠移民勞力。」
而回到比利時,比利時時任總理米歇爾在2018年因簽署《全球移民契約》,承諾「支持適當地接納難民和尋求庇護者」,解決難民和移民問題,此舉當時遭人民上街抗議,要求政府限制移民人數。極右派當時也不斷攻擊與強烈反對這項契約,後來更直接對米歇爾發起不信任動議,導致米歇爾政府在2018年12月直接宣布解散。而在經歷了近兩年的政治僵局之後,比利時方才於2020年10月組成新聯合政府,薩米也在當時被委任為移民大臣。
值得一提的是,薩米出身伊拉克難民家庭背景,外界原本認為比利時新政府或許對移民會採取更加包容的立場,但事實正是相反,他也一再重申,「我必須告訴所有支持絕食抗議的任何組織,你們是在給無證移民一個虛假、錯誤的希望,你們是在拿他們的命開玩笑。」就薩米如今對無證移民的強硬態度而言,背後反映的或許是新聯合政府極不穩定的狀態(組成的七個政黨涵蓋左、右意識形態),同時也缺乏應對移民的完整計畫。
「參加絕食抗議不是為了好玩,也不是為了傷害自己。我們會這麼做是希望自己的聲音被聽到。」一位同樣參與抗議的阿爾及利亞移民說道,「不然誰還會聽我們說話呢?」
Photo Credit:RT / EPA / AFP
#比利時 #難民 #人權 #絕食 #Belgium #hungerstrike #Algeria #refugee #國際新聞 #udnglobal #轉角國際
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
hungerstrike 在 Mẹ Nấm Facebook 的精選貼文
Một số người bất đồng chính kiến đã bị công an đánh đập và bắt giam trong Ngày Tổng Tuyệt Thực Toàn Cầu (25/07)
Jessica Ryan * Hanh Tran (Danlambao) dịch - Các cuộc tuyệt thực là một phần của phong trào ‘We Are One’ (Chúng Ta là Một) đã được tổ chức ở một số nước. Đây là một nỗ lực độc đáo để khiến thế giới quan tâm đến các tù nhân lương tâm tại Việt Nam, vì đây là lần đầu tiên sự kiện được thực hiện cùng một lúc ở trong và ngoài Việt Nam.
Chúng tôi đã nói chuyện với blogger và nhà hoạt động nhân quyền Nguyễn Ngọc Như Quỳnh về trải nghiệm của cô trong suốt cuộc tuyệt thực. Tháng 04/2015, cô được trao tặng danh hiệu ‘Người Bảo vệ Quyền Dân sự của Năm’. Nhưng cô ấy giải thích một cách khiêm tốn rằng giải thưởng không chỉ là của cô.
“Đó không chỉ là giải thưởng của tôi, mà còn là của các bạn bè của tôi, tất cả các thành viên của blogger Mạng Bloggers Việt Nam. Nhờ nó giúp tôi biết rằng từ nay về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam có cơ hội được biết đến rộng rãi bên ngoài."
Bị đánh đập và bị bắt giữ
Cô Quỳnh là một trong năm người cùng nhóm đã tuyệt thực ở Nha Trang. Ngay từ lúc đầu họ đã bị công an tấn công và sau đó họ bị bắt giữ.
“Ngay khi chúng tôi mặc áo thun trắng ở Công viên Trần Phú trên bãi biển Nha Trang, năm công an đã tấn công chúng tôi. Hai bạn nam trong nhóm cũng bị đánh ngay trước mắt tôi. Bạn tôi, cô Hoàng Anh, bị họ đánh vào mắt và tôi bị đánh vào mũi. Sau đó tất cả chúng tôi bị giam tại đồn công an Lộc Thọ cho đến 9 giờ tối.”
Khi tôi hỏi cô ấy tại sao cảnh sát đã bắt giữ cô và các thành viên khác trong nhóm, cô nói họ luôn dùng Điều 258, 79 và 88 của Luật Hình sự VN.
“Chúng tôi gọi đó là ‘luật rừng’ của chính phủ VN. Nó có nghĩa là công an có thể làm bất cứ điều gì để không cho người dân phát biểu về tự do.”
Bạn bè trong tù
Một số bạn bè của Quỳnh là tù nhân lương tâm, vì vậy với cô đây là cuộc tranh đấu không chỉ vì các vấn đề nhân quyền ở Việt Nam, mà còn vì bạn bè của cô.
“Nguyễn Ngọc Già, người có tên được viết trên T-shirt của tôi là một trong những blogger ẩn danh mà tôi ngưỡng mộ. Ông bị bắt vào tháng 12/2014 và cho tới nay chưa ai nhận được bất kỳ thông tin nào về ông ấy.”
Đây không phải là lần đầu tiên cô Quỳnh đã bị công an đánh đập và giam giữ. Công an liên tục theo dõi cô, và có thể bắt cô bất cứ khi nào họ muốn. Cô đã bị bắt giữ năm lần trên đường đến sân bay để đi máy bay về Hà Nội. Cô làm gì ở đó? Cô muốn gặp gỡ nhân viên của các đại sứ quán và của các tổ chức khác. Công an bắt giam cô trong khoảng 10 tiếng đồng hồ rồi mới thả. Đây là cách công an VN thường dùng để đàn áp người bất đồng chính kiến và các nhà hoạt động nhân quyền tại Việt Nam.
“Tôi bị đánh đập ở Sài Gòn vào ngày Nhân quyền Quốc tế 10/12/2013 với con trai nhỏ của tôi. Và đó là cú sốc đầu tiên tôi nhận được. Và nay là lần thứ ba cảnh sát dùng bạo lực để không cho tôi thể hiện quyền tự do ngôn luận của tôi.”
http://revoltmedia.no/blog/2015/07/26/attacked-and-arrested-during-hungerstrike-in-nha-trang/