【藥事知多D】亞士匹靈 + Dipyridamole = ?
〈點解有時亞士匹靈有時可能會搭配Dipyridamole呢?〉
有時亞士匹靈(Aspirin)可能會搭配Dipyridamole。
這時候,大家便可能會感到有點奇怪:
「咦?藥罐子,亞士匹靈通血管,我知道,那Dipyridamole又是什麼?」
哦,跟亞士匹靈一樣,Dipyridamole其實同樣是一種抗血小板藥(Antiplatelet),在藥理上,是一種磷酸二酯酶抑制劑(Phosphodiesterase Inhibitor),主要抑制磷酸二酯酶(Phosphodiesterase),從而提高血小板裡面環腺苷單磷酸(Cyclic Adenosine Monophosphate, cAMP)、環鳥嘌呤苷單磷酸(Cyclic Guanosine Monophosphate, cGMP)的水平,從而抑制血小板凝聚,產生「通血管」的效果。
好,問題是,為什麼會刻意一同使用這兩種藥呢?
哦,理論上,同時使用兩種不同作用原理的抗血小板藥,兩路夾擊,便能夠產生「協同效應(Synergic Effect)」,增加「通血管」的功效。
實際上,相較單一使用亞士匹靈、Dipyridamole而言,雙劍合璧能夠加強預防中風的功效。[1]
不過有利自然有弊。
不難想像,藥物愈多,副作用自然愈多。首先同服兩種抗血小板藥,不用問,自然便可能會矯枉過正,反而增加出血的風險。
除此之外,因為Dipyridamole還能夠阻斷腺苷(Adenosine)這種血管擴張劑(Vasodilator)在紅血球的再回收,從而增加血液的腺苷水平,固然能夠舒張血管,同時還可能會舒張體內其他不同的血管,例如頭顱,從而誘發頭痛。
所以一般建議睡前服用,同時還可以採取漸進式加藥,在兩、三天內逐步增加劑量,目的在給予時間讓身體能夠慢慢適應,從而希望能夠減輕頭痛的副作用,不過這種頭痛一般會隨著身體慢慢適應而逐漸消失。[2]
(如欲了解更多用藥資訊,歡迎看看「小小藥罐子」網誌。)
💊💊💊💊💊💊💊
BLOG➡️http://pegashadraymak.blogspot.com/
IG➡️https://www.instagram.com/pegashadraymak/
YT➡️https://www.youtube.com/channel/UCQOMojMd6q7XnESMWwldPhQ
📕📕📕📕📕📕📕
著作➡️藥事知多D、用藥知多D、藥房事件簿、家居用藥攻略(各大書店有售)
Reference:
1. Diener HC, Cunha L, Forbes C, et al. European Stroke Prevention Study 2: Dipyridamole and acetylsalicylic acid in the secondary prevention of stroke. J Neurol Sci. 1996;143:1-13.
2. Theis JG, Deichsel G, Marshall S. Rapid development of tolerance to dipyridamole-associated headaches. Br J Clin Pharm. 1999;48:750-755.
https://pegashadraymak.blogspot.com/2021/01/dipyridamole.html
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「acetylsalicylic acid」的推薦目錄:
- 關於acetylsalicylic acid 在 小小藥罐子 Facebook 的最讚貼文
- 關於acetylsalicylic acid 在 Fierybread by Thuy Vo Facebook 的最佳解答
- 關於acetylsalicylic acid 在 小小藥罐子 Facebook 的最佳貼文
- 關於acetylsalicylic acid 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
- 關於acetylsalicylic acid 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
- 關於acetylsalicylic acid 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
- 關於acetylsalicylic acid 在 Aspirin (Acetylsalicylic Acid) - YouTube 的評價
acetylsalicylic acid 在 Fierybread by Thuy Vo Facebook 的最佳解答
Chào mọi người,
Tất cả chúng ta chắc hẳn đã được nghe đến khái niệm về AHA/ BHA là một trong những chất nằm trong top “key ingredient” cần có cho da bên cạnh Vitamin C, Niacinamide hay Retinol… Tuy nhiên mình nhận thấy là mọi người hay thắc mắc nên dùng AHA hay BHA? Đâu là sự lựa chọn phù hợp với bản thân bạn? Và cách dùng như thế nào mới hiệu quả?
Ngày hôm nay Thuý viết 1 bài nho nhỏ để giải đáp thắc mắc của mọi người nhé.
Nghe thoáng qua thì 2 chất này có vẻ khá giống nhau, đều là acid, nhưng sự thật thì chúng khác nhau rất rõ, chúng sẽ phù hợp cho từng loại da và từng vấn đề về da khác nhau.
I/ KHÁI NIỆM VỀ AHA VÀ BHA
A/ AHA - Alpha Hydroxy Acid
Alpha hydroxy acid (AHA) có nguồn gốc chủ yếu từ sữa, trái cây và các loại đường. Các AHA phổ biến nhất là Glycolic acid và Lactic acid. Hai acid này có tính tan trong nước, nên chỉ có tác dụng trên bề mặt da. Ngoài ra còn có các acid khác như: malic acid, citric acid và tartaric acid thì chúng ta không cần quan tâm nhiều nhé.
AHA hoạt động bằng cách tẩy tế bào chết hoặc loại bỏ các lớp trên cùng của da, để hiện ra các tế bào da mới, khỏe mạnh hơn. Chúng đặc biệt hữu ích cho da khô và có thể giúp giảm sự xuất hiện của các nếp nhăn, nên rất tốt trong việc chống lão hoá. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng AHA cũng có thể giúp kích thích sản xuất collagen. Đây cũng là một thành phần quan trọng thường thấy trong routine làm sáng da.
B/ BHA - Beta Hydroxy Acid
Chỉ có một phiên bản Beta hydroxy acid là Salicylic acid có nguồn gốc từ acid acetylsalicylic hoặc aspirin. Khác với AHA, BHA có thể tan trong dầu, tác động sâu đến lỗ chân lông.
Giống như AHA, Beta hydroxy acid (BHA) hoạt động bằng cách tẩy tế bào chết để hiện ra các tế bào da mới hơn, khỏe mạnh hơn. Nhưng cách thức hoạt động thì có phần khác nhau. AHA chỉ hoạt động bên ngoài bề mặt da, còn BHA có thể hoạt động tẩy sâu bên trong lỗ chân lông, giải quyết các vấn đề thường gặp về tắc lỗ chân lông... thế nên BHA cực kỳ hữu ích trong việc điều trị mụn.
Ngoài ra BHA giúp giảm sự xuất hiện của các nếp nhăn, cải thiện độ nhám da và hỗ trợ trong việc làm giảm các rối loạn sắc tố da.
II/ NHỮNG AI NÊN DÙNG AHA/ BHA
Qua khái niệm về AHA/ BHA ở phần trên thì mình nghĩ rằng chắc chắn các bạn cũng sẽ nhận ra rằng đâu là thành phần thích hợp với làn da của bạn. Để dễ hiểu hơn, mình sẽ tóm tắt lại những loại da nên sử dụng AHA hay là BHA nhé.
AHA - Alpha Hydroxy Acid thích hợp với các loại da sau:
• Da lão hoá
• Da khô
• Da không đều màu, tàn nhang
• Da bị thô ráp
BHA - Beta Hydroxy Acid thích hợp với các loại da sau:
• Da dầu
• Da bị mụn
• Da bị rối loạn sắc tố
• Da có vết thâm, mụn
III/ CÁCH SỬ DỤNG AHA/ BHA HIỆU QUẢ
Để sử dụng AHA/BHA hiệu quả, ngoài lựa chọn đúng nồng độ thích hợp và độ pH hiệu quả thì thứ tự sử dụng sản phẩm cũng rất quan trọng.
Trước hết chúng ta sẽ nói về nồng độ và độ pH của AHA/BHA cụ thể như sau:
- AHA được sử dụng tốt nhất trong gel, cream hoặc lotion để các sản phẩm ở lại trên da thì mới mang lại kết quả. Nếu bạn dùng sữa rửa mặt có chứa thành phần AHA thì thường sẽ bị trôi mất đi trước khi AHA có thể phát huy tác dụng. Và cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nồng độ, độ pH thì AHA mới hoạt đông tốt, theo những gì mình học được thì AHA làm việc tốt nhất ở nồng độ ít nhất là 4%, độ pH khoảng 3 hoặc 4.
- Tương tự như AHA, khi lựa chọn một sản phẩm chứa BHA để có được tác dụng nhiều hơn, bạn cũng nên dùng các sản phẩm được giữ lại trên da lâu như cream, gel, hoặc lotion. Các bạn hãy dùng các sản phẩm có chứa ít nhất 1% BHA ở độ pH từ 3 đến 4 thì BHA mới phát huy hiệu quả tối đa.
Về thứ tự sử dụng đối với độ pH có tính acid của AHA/BHA thì hầu hết các sản phẩm sẽ được apply sau các bước làm sạch, nhưng trước bước dưỡng ẩm và tốt nhất là vào ban đêm (ban ngày chúng ta có thể dùng Vitamin C, mình khuyến cáo nên tách biệt giữa Vitamin C và AHA/ BHA ra làm 2 buổi khác nhau để tránh trường hợp da bị quá tải gây breakout). Bạn có thể apply một lớp mỏng sản phẩm lên toàn bộ khuôn mặt hoặc chỉ bôi lên dùng da cần chữa trị.
Mình khuyên nếu lần đầu sử dụng AHA/BHA thì bạn nên làm theo cách thứ 2 là chỉ bôi lên vùng da cần chữa trị. Tuy nhiên nếu trong trường hợp da bạn là da khô và quá nhạy cảm, khi sử dụng BHA thì nên apply một chất dưỡng ẩm nhẹ nhàng trước (chẳng hạn như Sulwhasoo first care activating serum, SK-II mask in lotion, các sản phẩm lotion/toner làm ẩm cho da khác...) các chất làm ẩm này khi được apply lên da trước sẽ mang một khuyết điểm là khiến BHA/ AHA không hoạt động tốt bằng khi được apply trước chúng, tuy nhiên chính khuyết điểm này lại giúp da của bạn giảm thiểu được kích ứng đối với BHA. Còn ngược lại nếu da bạn khoẻ thì vẫn nên sử dụng ngay sau các bước làm sạch, trước bước dưỡng ẩm, và đừng quên giữa BHA/ AHA và dưỡng ẩm cách nhau 30 phút nhé.
Tuỳ vào sản phẩm, nhưng thường thì các sản phẩm sẽ được hướng dẫn sử dụng 2 lần một ngày, đối với da mới làm quen với AHA/ BHA hay da nhạy cảm thay vì sử dụng AHA/BHA hai lần một ngày theo chỉ dẫn trên label thì nên sử dụng chúng chỉ một lần thôi, sử dụng cách ngày (1 ngày nghỉ, 1 ngày dùng) để từ từ hình thành khả năng chịu được sản phẩm của da. Sau khi da đã quen, các bạn có thể sử dụng vào tất cả các ngày trong tuần.
Cuối cùng là tuyệt đối không được quên sử dụng kem chống nắng khi sử dụng AHA/ BHA.
Hy vọng là giúp ích được mọi người <3.
Photocredit: BTYALY
acetylsalicylic acid 在 小小藥罐子 Facebook 的最佳貼文
各位看倌,大家在購買傷風感冒藥的時候,有時候,會不會摸不著頭腦呢?面對貨架上的成藥,琳瑯滿目,有時候,單是同一個牌子,便已經出現了幾種配方,真的讓人看的眼花撩亂,不知道如何挑選適合自己的產品。
其實,用藥的大原則,就是「對症下藥」!簡單說,有怎麼樣的症狀,便服食怎麼樣的成藥!
為了能夠讓大家更加掌握各種配方背後的功效,方便各位看倌精挑細選,藥罐子,便在這裡,整理一些傷風感冒藥常用的成分,供各位看倌參考一下:
一、退燒止痛藥,例如撲熱息痛(Paracetamol / Acetaminophen)、亞士匹靈(Aspirin / Acetylsalicylic acid, ASA)、布洛芬(Ibuprofen)
二、抗組織胺(Antihistamine)
市面上,常見的抗組織胺,主要分為第一代抗組織胺、第二代抗組織胺兩種:
常用的第一代抗組織胺,主要是Brompheniramine、Chlorpheniramine、Dexchlorpheniramine、Diphenhydramine。
常用的第二代抗組織胺,主要是Fexofenadine、Loratadine、Desloratadine、Cetirizine、Levocetirizine。
三、血管收縮劑(Decongestant),例如Phenylephrine、Pseudoephedrine
(因為篇幅所限,請各位看倌自行按以下連結。)
acetylsalicylic acid 在 Aspirin (Acetylsalicylic Acid) - YouTube 的推薦與評價
... <看更多>