#ApplyQuote Chia sẻ kinh nghiệm apply học bổng Master ở Anh
Schofans nào đang tìm hiểu cơ hội học bổng đi học thạc sĩ ở Anh thì đọc bài viết dưới đây nhé. Anh Quốc Tuấn, hiện đang là giảng viên tại trường Đại học Bristol đã chia sẻ các yếu tố mà hội đồng xét học bổng dựa vào để đánh giá hồ sơ của sinh viên apply vào trường.
Mong là các bạn sẽ có một bức tranh tổng thể các tiêu chí xét học bổng của trường Đại học Bristol nói riêng và các trường đại học Anh Quốc nói chung nhé!
========
Đây chỉ là kinh nghiệm mình đi họp với các bạn xét học bổng của trường Bristol, chương trình Master của School of Accounting and Finance.
Trường mình vẫn đang tự hào là còn trong top 10 UK uni ở nhiều mặt về research và reputation, năm nay teaching tự nhiên lên hương luôn (đồng nghiệp mình có theory là khi dạy online thì trường nào nhiều tiền trường đó ngon).
http://www.bristol.ac.uk/university/rankings-reputation/
Thôi quảng cáo đủ rồi, để quay lại chủ đề chính.
Xét học bổng thì các bạn admin thật ra mới là người xét chính. Cuối cùng committee họp lại quyết thì Programme Director như mình nhiều khi chỉ có mặt ký thôi, hoặc cùng lắm là nghe brief nhanh để pick vài case chênh nhau rất ít. Cho nên những người thật sự đọc kỹ application của bạn chính là các bạn recruitment chuyên nghiệp đó của uni. Họ đã đọc mấy nghìn application mỗi năm, với kinh nghiệm phong phú rất nhiều năm.
Cái mà họ chú ý theo mình rút ra khi họp có thể tóm tắt trong 3 keyword: "competitiveness", "achievement", và "relevance" (CAR).
==========
1) 𝐂𝐨𝐦𝐩𝐞𝐭𝐢𝐭𝐢𝐯𝐞𝐧𝐞𝐬𝐬
Rất đơn giản, International students là chương trình đem lại doanh thu chính của các đại học ở Anh, nên số học bổng rất ít, chỉ những chương trình kiếm ra rất nhiều tiền thì mới có thể được uni chấp nhận để lại một phần tiền làm học bổng để kéo sinh viên giỏi và để đa dạng hóa SV (một số nước SV có thành tích yếu hơn các nước khác, hoặc ít tiền hơn, nhưng vì nhu cầu đa dạng hóa nên các trường muốn cho học bổng để khuyến khích lớp không chỉ toàn Chinese students với British students).
Mà thành phần Chinese thì bạn biết rồi đó, học điểm cao, IELTS điểm cao chót vót đầy ra, nên bạn muốn so được tương đối với họ, bạn phải có điểm học tương đối cao, có thể không siêu nhân, nhưng ít ra phải kiểu có thể khoe tui top 1%, 2% trong lớp 50 học sinh.
Tức là profile bạn phải có tính cạnh tranh. Bạn nộp xin học bổng trường càng cao, dù là 20, 50% hay 100% học phí, thì bảng điểm bạn phải good đã, và thư giới thiệu bạn phải rất tốt, khen bạn là 1 in a thousands hay cái gì đó. Nếu bạn có celeb, bộ trưởng, CEO công ty tỷ đô, nhà văn giải quốc tế viết thư giới thiệu, bạn sẽ nổi bật lên. Sinh ra ở vạch đích là có thật.
Những cái này là past performance và may mắn hồi nhỏ rồi, nên thôi, cố được đến đâu hay đến đó, để qua vòng gửi xe. Ai nói học điểm không cao không quan trọng là nói không trúng, nếu bạn muốn xin học bổng đi học cái gì đó. Không có điểm đủ cao để qua vòng gửi xe là không có học bổng.
Nhưng điểm cao quá cũng không hơn điểm cao vừa vừa. 2 điểm tiếp theo mới quan trọng.
2) 𝗔𝗰𝗵𝗶𝗲𝘃𝗲𝗺𝗲𝗻𝘁
Bạn phải nhấn vào yếu tố achievement khi trả lời các question khi có thể. Khi qua vòng gửi xe rồi thì ai cũng là siêu anh hùng rồi, bạn phải chứng minh mình là Thor chứ không phải Spiderman. Đừng tập trung khoe điểm số, hãy khoe những cái gì kiểu như "tui oánh Thanos phù mỏ", "em hồi sinh lộn Loki rồi giết nó", "em đập Hulk rồi bắt làm thú nuôi", v.v.
Đây là chỗ mà mấy ông chỉ biết học cắp sách về thành dưỡng thương nè. Không học tốt thì không qua nổi vòng gửi xe, nhưng qua vòng gửi xe rồi mà vô tới đây chỉ biết kể về chuyện học thì cũng về nghỉ.
Để có achievement hãy đi học hỏi mấy siêu nhân coi họ làm gì. Mấy bạn trẻ giờ làm nhiều cái rất hay. Tất nhiên có một số bạn là có những tutor dạy cho cách xin học bổng từ tấm bé để có hoạt động ngoại khóa siêu phàm. Nhưng thay vì ghen tỵ với các bạn đó, hãy nghĩ cách beat hay bắt chước họ mà low cost.
Và khi khoe thành tích thì hãy nhớ ghi vô là tui bắt được con Hulk trong khi resource của tui rất limited (ví dụ 1/100 con bạn nhà giàu của tui).
3) 𝗥𝗲𝗹𝗲𝘃𝗮𝗻𝗰𝗲
Đừng chém cái gì không quá liên quan quá đến ngành học, trường học hay thể hiện được phẩm chất mà ngành học hướng tới. Ví dụ quánh Call of Duty hoặc Total War hay thì cũng tốt, nhưng nên dùng để đi thi Esport chứ khoe vô hồ sơ scholarship thì không có hữu ích (nhưng ai apply học PhD với tui nhớ ghi vô nha, vụ apply PhD là một chuyện khác, tui sẽ viết bài khác).
Mà muốn vậy, hãy đọc website. Hãy làm homework để biết trường này nó mạnh cái gì, ông Prof trong khoa đang làm cái gì, hoạt động gì hay.
Đừng viết cái gì không relevance. Thà viết ngắn còn hơn viết tào lao.
Mấy cái này nói dễ chứ làm không dễ. Mà tốn thời gian. Cho nên thường là muốn xin học bổng, thì nên chuẩn bị trước 1 năm, tìm hiểu hết các trường mình muốn apply, viết sẽ customised letter cho từng trường.
Mà thường mấy người có học bổng là họ đã có sẵn thành tích hết rồi, viết ra thôi. Cho nên vẫn là ngày thường cố gắng bao nhiêu, thì là đã "be prepared" rồi, cơ hội tới là giựt cô hồn chạy thôi.
Vì vậy thật ra tips xin học bổng là về mặt kỹ thuật để tránh lỗi cần tránh thôi. Còn bạn có học bổng hay không đã được định sẵn từ những nỗ lực bạn bỏ ra nhiều năm liên tục trước đây rồi. Cơ hội đến với người có chuẩn bị là vậy. Nhưng phải chuẩn bị đúng cách.
Có nhiều bạn muốn có học bổng học nhưng ngày nào cũng đi luyện tiếng Anh, đi nói chuyện người nước ngoài, học thì thường thường, làm cũng lơ mơ, hoạt động xã hội tầm tầm, chỉ ngồi mơ học bổng, thì đến khi cơ hội học bổng đến kêu kể thì không có thành tựu gì để kể, mà sếp cũng không muốn viết thư giới thiệu cho. Vậy là khó lấy học bổng lắm.
==========
Thôi viết vậy múa rìu qua mắt thợ nhiều rồi. Tàu ngầm trên này có cựu SV Bristol lấy học bổng Think Big, có ông mới đậu Cam, có người cựu Insead, có cả thần học bổng, tốt nghiệp tiến sĩ Stanford .v.v cũng có mấy người đi chương trình học bổng ALA của Úc với tui hồi xưa, biết tui đậu vớt.
Viết nữa người ta cười.
School mình đang có 2 chương trình học bổng chính cho cả postgrad và under:
Một là Think Big
Hai là Global A&F Scholarship
Đừng để Chinese, Ấn, Thái, Malay cướp hết. VN phải cướp được chứ.
Các bạn lên trang này tìm thông tin nha.
http://www.bristol.ac.uk/students/support/finances/scholarships/
(c): Tuan Ho
❤ Tag và chia sẻ bài viết để có thêm động lực apply học bổng cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過8萬的網紅NgektsaiArmy Official,也在其Youtube影片中提到,Belajar secara online di Swinburne University! Daftar sekarang di www.swinburne.edu.my Jangan lupa follow instagram @ngektsai dan utube channel ‘Ngekt...
stanford online master 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
HỘI THẢO DU HỌC MỸ LỚN NHẤT NĂM - YOU CAN DO IT 2019!
👉 Đăng ký tham dự sự kiện
http://bit.ly/YCDI2019
Cả nhà ới, hè nào chị thấy cũng có sự kiện chia sẻ kinh nghiệm xin học bổng đi MỸ UCDI cực hay luôn, MIỄN PHÍ, khách mời profile khủng, do các bạn USGuide tự tổ chức truyền cảm hứng cho sinh viên, người đã đi làm về du học Mỹ bậc sau đại học để có thể “nghĩ lớn, mơ lớn”. Chục năm trước chị cũng đi cái này rồi nhé. Sự kiện cả ở HCM và HN, ĐN nên các bạn ba miền rủ nhau đi đi nhé. Đặc biệt ở HCM có bạn Chế Nhật Vy là một Schofan, like và follow page mình cũng hơn 5 năm rùi ý :P. Hay hôm nào chị mời thêm bạn chia sẻ online nữa nhỉ?
Thông tin từ Ban Tổ chức, chị share lại đầy đủ ha:
🌟“Du học Mỹ bậc sau đại học có khó không? Bộ hồ sơ du học của mình cần gì để “ghi điểm” trong mắt giám khảo của các trường đại học danh giá hàng đầu? Làm thế nào để khẳng định bản thân trên thị trường lao động Quốc tế khốc liệt?”
🌟 Với chủ đề RUN YOUR OWN RACE - hiểu bản thân để tỏa sáng, hứa hẹn sẽ lan tỏa góc nhìn đầy cảm hứng về hành trình du học cao học của các "nhân chứng thành công" đến từ rất nhiều ngành nghề khác nhau để cùng "Giải mã" việc tự nhận thức, thấu hiểu bản thân để tìm ra hướng đi và tầm nhìn riêng cho chính mình.
👉 Không để các bạn phải chờ đợi lâu hơn nữa, dưới đây là danh sách các diễn giả, người sẽ trực tiếp truyền động lực cho chúng ta vào sự kiện HN và HCM sắp tới:
🔥 Đối với HCM:
1. Mr. Lê Khắc Hiếu - Founder & CEO, Tale.city; PhD - Computer Science - University of Illinois
2. Mr. Vĩnh Huy Fulbright - MSEd & Ph.D – Southern Illinois University
3. Ms. Trân Tân Phượng - PhD - Pharmacoepidemiology - University of Florida College; VEF - Master of Public Health (MP) - Johns Hopkins University
4. Ms. Hoàng Gia - MBA - General Management & Entrepreneurship - 70% Chicago Booth University; Admission: Fuqua, Wharton, Booth, Haas
5. Ms. Lê Thị Thuỳ Linh - MBA - University of Virginia Darden; Admission: Full scholarship Emory, Wisconsin
6. Ms. Nguyễn Thị Thanh Minh - Fulbright - Master of Laws - LLM, Dispute Resolution - Pepperdine University; Senior Associate - ACSV Legal
7. Ms. Chế Nhật Vy - MBA - 100% scholarship - University of Connecticut
8. Mr. Phạm Hoàng Thiên Phú - MBA – Finance - Vanderbilt University; Admission: 100% Rice & Vanderbilt
🔥 Đối với HN:
1. Mr.Lê Đình Hiếu - University of Pennsylvania Stanford University - Founder & CEO of G.A.P Institute - Former Consultant at BCG - 30 Under Forbes 30 (2016)
2.Mr.Trần Việt Hùng - University of Iowa - PhD,.Computer Science - Founder & CEO of Got It!
3.Ms.Nguyễn Thu Hiền - University of California, Berkeley - Product Manager at Adobe.
4.Ms.Nguyễn Khánh Linh - University of California, San Diego - Former Marketing Manager at Uber.
5.Mrs.Vũ Thu Hằng - Yale School of Management - Vietnam gender Coordinator at IFC.
------------------------------
📍 Địa điểm:
- HCM: Sảnh tầng trệt, Hội nghị 272 - 272 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3
- HN: Hội trường A2 Đại học Kinh tế Quốc dân
📍 Thời gian:
- HCM: 8h - 12h10, sáng Chủ Nhật, 30/06/2019
- HN: 13h30-18h, chiều chủ nhật, 07/07/2019
- ĐN: 13h30 -17h20, chiều Chủ Nhật, ngày 07/07/2019
Email: [email protected]
<3 Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents #USGuide #UCDI #youcandoit #america #mỹ
stanford online master 在 NgektsaiArmy Official Youtube 的最讚貼文
Belajar secara online di Swinburne University! Daftar sekarang di www.swinburne.edu.my Jangan lupa follow instagram @ngektsai dan utube channel ‘NgektsaiArmy Official’!
.
Bagi Ngektsai, rata2 penutur natif sesebuah dialek itu dapat dikesan apabila dalam bercakap. Tak kisah la dari negeri mana pun di Malaysia, Kelantan ker, N.Sembilan ker, Sabah ker… Sarawak pun tidak terkecuali. Mungkin ramai yang dari semenanjung Malaysia beranggapan bahawa perkataan ‘kamek’, ‘kitak’, ‘bah’, melambangkan seseorang itu dari Sarawak. Walhal bagi Ngektsai, sebenarnya ada beberapa perkataan lain lagi yang lebih tepat. Salah satu daripadanya ialah perkataan ‘aie’. Ngektsai percaya, untuk menguasai dialek Sarawak, kata kunci ‘aie’ haruslah dikuasai. Aie!
.
‘Aie’ tidak membawa apa2 maksud, tapi digunakan secara meluas dalam pencakapan Sarawakian. Terdapat pelbagai intonasi dan teknik sebutan dalam ayat boleh diaplikasikan. Contoh2, anda boleh tonton dalam video. Ok Ngektsai nak switch kepada penulisan Sarawak now! Silalah cuba memahami!
.
Aiee, teraie-aie jak aku mpun nenga aku btuto lam bahasa melaya… ingga sa dirik ku tek, aie! Ko tek nak ngakuk ko tek nemiak Sabah? KL? Thailand kap kun kap? Aie… siney ko nak muang darah serawak lam dirik ko sabila kawu beloya teraie-aie? yer nak? hahaha… Coba padah urang serawak ney sik kalak makei word ‘aie’ time nya kelakar? aieee sik patut… memang ada makei nak? Ngektsai mun word ‘aie’ tuk nang ngambor lam bideo! hahaha. Rindok sa ati sabila nenga word ‘aie’ tuk dalam macam2 intonasi. Sabila ko manas, merajuk, suk, berporet!!! Semua mua situasi, ‘aie’ ya relevan dalam ayat! Suk ngan dialek dimpun, bangga sik ktk org? Bangga lah, dialek kita bah, negeri lain pun samo, ada trademark sidak mpun… Perbezaan itu harus diraikan!
.
Ada lah juak word lain nok boleh melambangkan si sanok ya dari serawak, tapi bideo tuk fokus ngan ‘aie’ jak dulok. Bah, nakpa lagik ktk urang, share bideo tuk, kongsi tip giney nak master dialek Sarawak ngan urang luar, jangan malu ngan bahasa dimpun… instead, berbanggalah kitak!
.
Zaman berubah secara drastik, banyak benda kenak tempias kesan pandemic covid, tapi kita sebagai manusia pun unik, berevolusi menyesuaikan dirik ngan keadaan sekeliling. Banyak sektor dan bidang berubah seiring dengan kes covid, termasuklah bidang pendidikan. Sik dapat nak ke kelas nak? Tapi, Universiti Swinburne sik mengabaikan pelajarnya dengan memperkenalkan sistem pengurusan pembelajaran online, CANVAS! Kelas diteruskan macam biasa secara online… Pembelajaran dalam talian di Swinburne disampaikan melalui dua mod iaitu ‘Synchronous’ dan ‘Asynchronous’. Mod ‘Synchronous’ melibatkan sesi kuliah, tutorial atau forum nok disiarkan secara langsung, manakala mod ‘Asynchronous’ melibatkan kuliah nok telah direkod atau video di mana mod tok lebih sesuai untuk pelajar antarabangsa yang mempunyai zon waktu yang berbeza. Sistem CANVAS tok digunakan universiti terkenal seperti Harvard, Stanford dan Yale juak. Hebat nak?
.
Student dapat membuat carian data dan panduan subjek, menonton video tutorial dan melayari koleksi-koleksi buku elektronik, majalah, surat khabar, rujukan dan tesis atau projek tahun akhir. Untuk maklumat lanjut mengenai kursus dan biasiswa yang ditawarkan termasuk Bursari BP40 Yayasan Sarawak, hantarkan e-mel kepada study@swinburne.edu.my atau tempah temu janji dalam talian di www.picktime.com/swinburnesarawak untuk sesi kaunseling melalui e-mel, panggilan telefon, chat WhatsApp atau panggilan video. Layari swinburne.edu.my kinek!!!
.
https://yayasansarawak.org.my/my/laman-utama/
.
#TheNgektsai
#thelegendaryngektsai
#swinburneonlineclass
#studyonlineswinburne
#swinburnesarawak
.
PS : Alu lah teraie-aie sidak lam bideo… seranto-ranto aie… mahwaku… Si Porok nakpa lagikk…. nang aek nya melatah…
