臉書與研究組織Inria合作,共同發展了新型電腦視覺技術DINO,不需要標籤訓練資料,就能讓模型自己學會從圖片中分割出物體
#看更多 https://www.ithome.com.tw/news/144210
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
inria 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
HỌC BỔNG COMPUTER SCIENCE/MACHINE LEARNING CHUẨN
Đầu tháng 9 A (vì bạn xin giấu tên) có nhắn chị Hoa Dinh nhờ xem hộ bộ hồ sơ xin học bổng Giáo sư (PhD) cho ngành Machine Learning. Profile của và kinh nghiệm bạn ý cũng đã rất tốt và Giáo sư còn giục gửi SOP ^^ nữa chứ. Chỉ 1 tháng bạn ấy đã nhận được thông báo offer. Bạn ấy muốn lan toả nhiều hơn kinh nghiệm cho cộng đồng và có nhắn là ai muốn apply CS/ML thì bạn ấy có thể giúp nha. Bài viết bạn gửi chị 9 trang cơ :)). Nên chị sẽ post dần các phần nhé.
"Trong bài viết này, tôi xin chia sẻ với các bạn kinh nghiệm xin học bổng giáo sư PhD của mình. Học bổng giáo sư ở đây nghĩa là các bạn gửi hồ sơ trực tiếp cho giáo sư mà không thông qua trường. Để các bạn có cái nhìn toàn diện hơn tôi xin sơ lược nét chung về các giáo sư mà tôi gửi hồ sơ và lý lịch khoa học của tôi.
Các giáo sư (tại EU, US, Canada) mà tôi gửi hồ sơ đều nghiên cứu chủ yếu về mảng Machine Learning và Computer Vision, và mỗi năm đều có bài trên các hội nghị top của 2 mảng này. Do đó, các kinh nghiệm và phần kiến thức mà tôi tổng hợp bên dưới chỉ áp dụng cho trường hợp apply vào các giáo sư rơi vào trường hợp mà tôi đã nêu trên (những trường hợp khác tôi không có nhiều thông tin). Ngoài ra, tôi cũng cung cấp đường link tìm học bổng ngành robotics. Bài chia sẻ kinh nghiệm xin học bổng robotics, tôi xin hẹn trong một bài khác.
Tôi xin giới thiệu đôi nét về lý lịch khoa học bản thân tại thời điểm xin được học bổng như sau:
- Không tốt nghiệp đại học chuyên ngành máy tính.
- Đã tốt nghiệp master computer science, chuyên ngành computer vision, tại Hàn Quốc.
- Có bài báo SCI, SCIE, CVPR.
- Giao tiếp tiếng anh thông thạo.
Với background trung bình, không tệ cũng không nổi bật, hơn 1 năm từ lúc bắt đầu chuẩn bị hồ sơ đến lúc quyết định nhận offer từ trường, tôi đã nhận được gần 10 personal offers từ các giáo sư. Quá trình này khá là gian nan về thể chất cũng như tinh thần nên tôi hi vọng bài viết này sẽ giúp các bạn tiết kiệm được ít nhiều thời gian và công sức để xin được học bổng đúng ý mình. Bài viết gồm các phần chính:
(1) Các nguồn học bổng mà tôi đã sưu tầm được về ngành Computer Vision, Machine Learning, Robotics.
(2) Kinh nghiệm chuẩn bị hồ sơ.
(3) Các kinh nghiệm và kiến thức cần có để trả lời phỏng vấn với các giáo sư. (4) Các kinh nghiệm khác.
Vì đây là bài viết cá nhân, khi đọc bài viết này sẽ có nhiều ý kiến khác nhau, để tránh tranh cãi không cần thiết tôi xin không nêu thông tin cá nhân của mình.
Các nguồn học bổng
Lưu ý 1: Ở mỗi link, tôi sẽ ghi lại thông tin tôi biết về nguồn, giáo sư đó (điều này không có nghĩa là tôi đã trực tiếp nộp hồ sơ và phỏng vấn với giáo sư đó). Những thông tin này chỉ là tham khảo.
Lưu ý 2: Vì có khá nhiều giáo sư thuộc cùng một group lớn nên tôi xin chỉ cung cấp link của group và một vài giáo sư mà tôi có thông tin các bạn có thể tìm thêm ở group đó.
1. google.com với keyword phd position machine learning computer vision
2. http://csrankings.org/ đây là website tổng hợp các trường và giáo sư trên thế giới dựa
theo publications.
Website này cũng cung cấp homepage của từng giáo sư. Tuy nhiên, các Assistant Prof. hoặc Prof. chuyển trường thì có thể chưa được update nên tốt nhất các bạn vẫn nên vào website của trường (department) và xem list các giáo sư. Kinh nghiệm của tôi thì cơ hội các Assistant Prof. mới vào trường và đang xây dựng lab của mình sẽ trả lời email PhD Application nhiều hơn.
Hầu hết các trường, viên nổi tiếng và các giáo sư hoạt động trong lĩnh vực computer science bao gồm các giáo sư mà tôi cung cấp ở phần dưới đều được liệt kê trong website này. Đây cũng là nguồn chính để tôi tìm thông tin của các giáo sư. Tôi sẽ không liệt kê các group có trong website này.
3. Google groups (có thể google với keyword: google group machine learning) 3.1https://groups.google.com/forum/#!forum/ml-news Machine Learning. Ở group này, các bạn có thể chọn vào tab Studentship hoặc Industrial Position, các tin về
PhD và postdoct position thường đăng ở 2 tab này.
Các PhD position thường được đăng ở google group này thường ở EU, ở US thì ít hơn và thường là các Assistant Prof trẻ. Postdoc position thì cả EU và US. Các giáo sư tên tuổi lớn (Prof. Yoshua Bengio) cũng vào đây đăng bài tìm postdoc.
Ngoài ra, group này còn thường xuyên đăng tải các faculty position.
3.2https://groups.google.com/forum/#!forum/rl-list Reinforcement Learning. Group này thì tôi không theo dõi nhiều.
3.3 Và còn nhiều group nữa như women in machine leaning. Các bạn có thể google thêm
4. Job board của các conference lớn như CVPR (http://cvpr2020.thecvf.com/jobs), MICCAI (http://www.miccai.org/job-board/), PAMI (http://www.pamitc.org/jobs/index.php)...
5. Các fb group như: VietPhD, Thông tin học bổng giáo sư Hàn,...
Châu Âu
Lưu ý: theo kinh nghiệm và thông tin mà tôi được biết, các bạn nên/phải có bằng master nếu muốn xin PhD tại EU. Nếu không có bằng master thì cơ hội xin được khá thấp. Ngoài ra nếu các bạn tốt nghiệp master tại EU (tại trường mà giáo sư biết) thì khả năng xin được PhD cao hơn. Có kinh nghiệm nghiên cứu là một lợi thế lớn cho bạn.
6. https://euraxess.ec.europa.eu/jobs/search?keywords=%20computer%20vision%20mac hine%20learning&sort=field_application_deadline&order=asc
Pháp
7. https://jobs.inria.fr/public/classic/en/offres Inria job board. PhD thường là fixed 3-year contract.
8. https://www.inria.fr/en/list-project-teams List các group tại Inria.
9. http://www-sop.inria.fr/members/Francois.Bremond/ Theo tin ngoài lề thì giáo sư này
rất hiền, support sinh viên. Phỏng vấn và test khả năng code.
10.http://antitza.com/ cùng group với giáo sư trên. Giáo sư email 1 list câu hỏi (file pdf) và
sinh viên email câu trả lời, sau đó phỏng vấn và test khả năng code.
Đức
11.https://niessnerlab.org/openings.html 12.https://www.3dunderstanding.org/openings.html 13.https://vision.in.tum.de/jobs 14.https://www.in.tum.de/en/daml/open-positions/hiring/ 15.https://www.automl.org/jobs-at-ml-freiburg/ 16.https://rl.uni-freiburg.de/open-positions 17.https://www.ismll.uni-hildesheim.de/jobs/phd_en.html 18.http://www.vision.rwth-aachen.de/jobs/ 19.https://www.ml.uni-saarland.de/jobs.htm 20.https://perceptual.mpi-inf.mpg.de/jobs/
Thụy Sĩ
21.https://www.ifi.uzh.ch/en/research/faculty.html List các group tại ETH Zurich. 22.https://fleuret.org/francois/ phỏng vấn kiến thức + test khả năng code. 23.http://sip.unige.ch/news/ phỏng vấn kiến thức + test khả năng code. Phỏng vấn cùng với
một sinh viên khác hiện đang làm PhD trong lab. 24.http://people.idsia.ch/~juergen/jobs2017.html
Tây Ban Nha
25.http://www.cvc.uab.es/LAMP/?page_id=350 Hà Lan
26.http://www.gavrila.net/Student_Openings/student_openings.html Canada
27.https://en.etsmtl.ca/Unites-de-recherche/LIVIA/Accueil?lang=en-CA Các giáo sư trong group này tại trường ETS Montreal thường xuyên tuyển sinh viên. Financial support thường là 4 năm.
25.1 http://profs.etsmtl.ca/ibenayed/ giáo sư tốt, vui vẻ. Phỏng vấn cùng với một sinh viên khác hiện đang làm PhD trong lab. Phỏng vấn kiến thức + đọc hiểu báo + test khả năng code.
25.4 https://www.etsmtl.ca/Professeurs/egranger/Accueil?lang=en-CA theo lời của chính sinh viên của giáo sư này mà tôi có dịp trò chuyện tại CVPR, giáo sư này ít quan tâm đến sinh viên cũng như việc nghiên cứu của sinh viên hơn các giáo sư cùng group.
28.http://home.cc.umanitoba.ca/~ashrafa/ 29.https://www.medicalimageanalysis.com/join-our-team
30.https://gfx.uvic.ca/apply.md
31.https://www2.cs.sfu.ca/~mori/prospective.html giáo sư vui vẻ (nói chuyện trực tiếp tại
hội nghị)
US
Các giáo sư tại US thường sẽ có thông tin cụ thể tại website csrankings.org Robotics đây là website tương tự google group về robotics
32.http://robotics-worldwide.1046236.n5.nabble.com/
Nếu các bạn apply thông qua trường vào các trường top như CMU, Stanford và đăng ký các giáo sư nổi tiếng làm advisor thì các bạn nên có ít nhất 1 publication ở top conference cùng mảng với giáo sư đang làm nếu không thì nhiều khả năng giáo sư sẽ không nhận. Nếu bạn có funding thì khả năng đậu sẽ cao hơn. Do đó, các học bổng như 911, VEF, Vin group scholarship là cơ hội cho các bạn."
------
Cả nhà follow thêm các kênh nữa nhé:
- Scholarship Hunters
- Học bổng ngắn hạn, trao đổi, tình nguyện - HannahEd
- English Club HEC
- Job Hunters & Career Builders - HannahEd
- Website: https://hannahed.co/
- Youtube: HannahEd
❤ Like page, tag và share bạn bè nhé ❤
#HannahEd #sanhocbong #duhoc #scholarshipforVietnamesestudents #computerscience #machinelearning #phd #usa #eu
inria 在 有話職說 TalkShow Facebook 的精選貼文
"奧斯卡獎" "影視工業""圖像科學" 的名詞,對於台灣大多數人是很遙遠的,因為我們很習慣扮演內容消費者,只要付美金出去,國外公司就會做好的內容給我們看。
當然我們也可選擇自己做,討海征戰,收美金,賺外匯,搶光矽谷與好萊塢的訂單。可惜的是那很遙遠,台灣若還在忙選舉,又會更遠了。
但若把努力的目標,寄望在下一代年輕人身上,我們現在做這些辛苦,吃力不討好又遙遠的事,就有了意義。
SIGGRAPH Asia 2019 產業創新與發展論壇主席 梁幸堯先生 梁幸堯 (Hsin-Yao Liang) , 邀請三屆奧斯卡獎得主Jos Stam博士於今年12/9~12/13,來台與青年學子和國人做學術交流,目前有台大、清大與交大三場演講。
有興趣聽講的業界好友,直接至 Nvidia Taiwan 的臉書官網 或 https://www.eventbrite.com/o/nvidia-taiwan-16720032642 報名。
若需進一步的合作,也可找我!
===========================
[邀請與贊助單位]
SIGGRAPH Asia 產業發展與創新論壇主席 梁幸堯 先生
[聯合主辦單位]
台灣大學資訊工程系 / 交通大學資訊工程系 / 清華大學藝術學院 / 清華大學電機資訊學院 / 清華大學通識教育中心 / Taipei ACM SIGGRAPH / 國際數位娛樂創意協會 / 智谷網絡股份有限公司
[協辦單位]
NVIDIA / 映CG Media
[Jos Stam博士介紹]
Dr. Stam 以數學家和電腦科學家的身份,在電腦動畫、電腦特效電影、電腦遊戲、虛擬現實等現有以及未來的數位藝術領域,創造了無與倫比的貢獻。Stam博士長期研究於對自然界的動態事物做成電腦影像的數學演算與軟體工程方法。由於優雅多變的視覺效果與輕薄如詩般的程式設計,使得這些方法成為現今電腦繪圖軟體中的重要核心,並在個人電腦裝置或雲端的晶片裡做高效的運算。全世界各類設計公司、動畫工作室、電影工作室、廣告工作室之所以能用3D繪圖軟體發揮創意,製做出平滑曲面、火焰、動態液體、動態氣體(如煙、霧、雲、災難片中的熊熊烈火等)、以及進一步衍生出的幻覺、變形等超現實畫面等影像內容,在各種螢幕上對觀眾和玩家們呈現和互動,很大程度獲益於Stam博士的研究成果。
美國影藝學院因此於2005年、2008年與2019年,三度頒發奧斯卡科技成就獎予Jose博士,以表彰其在全球電影產業的卓越貢獻。2019年的共同獲獎人為皮克斯工作室總裁Ed Catmull、資深科學家兼研發主管Tony DeRose。在這之前並於2005年獲得電腦圖像界的最高殊榮ACM SIGGRAPH Achievement Award。
Jos博士在荷蘭的海牙出生、瑞士日內瓦長大並求學、在日內瓦大學研讀純數學與電腦科學,在多倫多大學的動態圖像實驗室(The Dynamic Graphics Project)完成電腦科學碩士和博士學位,博士後研究則分別於法國國立電腦圖像與自動化研究院(INRIA in Paris)、芬蘭赫爾辛基的VTT研究中心完成。
他很早就以優異的能力,加入當時主導全球圖像電腦市場的SGI公司,任職於Alias|Wavefront軟體部門,這是當今主流電腦3D繪圖軟體Maya的起源。在Autodesk從事研究多年後,目前被人工智慧及電腦視覺居領導地位的nVidia公司延攬,從事高階研究工作。
Jos Stam維基簡介:
https://en.wikipedia.org/wiki/Jos_Stam