82 WEBSITE GIÚP BẠN HỌC MỌI THỨ TRÊN ĐỜI
Join English Club HEC để học Tiếng Anh và IELTS free nhé quý dzị ;) & Like page Scholarship for Vietnamese students <3
I. HỌC VỀ KINH DOANH
1. edX - Học các khóa học online từ các trường đại học tốt nhất trên thế giới.
2. TED Talks - Tổng hợp các bài diễn thuyết chia sẻ những ý tưởng đột phá nhất về khoa học, giáo dục, thiết kế (nhiều video có sub tiếng Việt)
3. Khan Academy - Tổng hợp các khóa học Toán, Lý, Hóa, Kinh tế, Kinh doanh,... hoàn toàn miễn phí với giao diện và trải nghiệm tuyệt vời
4. ALISON - Học các khóa online miễn phí từ các trường đại học Anh, Mỹ và các chuyên gia từ Google, Microsoft,...
5. MIT Opencourseware - Các khóa học về mọi lĩnh vực được giảng dạy tại Học viện công nghệ Massachusetts (MIT), cung cấp sách, tài liệu bản mềm và video bài giảng
6. Open Yale Courses — Các khóa học về mọi lĩnh vực được giảng dạy tại Đại học Yale
7. Coursmos — Học khóa học vi mô (thời lượng ngắn) ở bất kỳ đâu, trên bất kỳ thiết bị nào
8. Coursera - Học các khóa online miễn phí từ các trường đại học hàng đầu thế giới với nhiều khóa có subtitle tiếng Việt. Bạn có thể chọn gói học miễn phí (vẫn được xem đầy đủ tài liệu, video học) hoặc trả phí (để lấy chứng nhận từ các trường đại học danh tiếng khi hoàn thành khóa học)
9. Highbrow — Nhận các khóa học được chia nhỏ gửi tới hòm mail của bạn hàng ngày (miễn phí)
10. Skillshare — Các khóa học và dự án online mở ra sự sáng tạo của bạn với mức giá chỉ $12/tháng để truy cập vào kho học liệu khổng lồ các kỹ năng hot nhất cho công việc hiện nay
11. Curious — Phát triển kỹ năng với các bài học video online trên giao diện (cả web và app) cực đẹp
12. [lynda.com]— Học công nghệ, kĩ năng sáng tạo và kinh doanh
13. CreativeLive — Học các khóa học sáng tạo miễn phí từ các chuyên gia hàng đầu thế giới
14. Udemy — Học mọi kỹ năng hot nhất cho công việc, từ thiết kế, phát triển web/app, marketing hay kinh doanh với hàng nghìn khóa học miễn phí và trả phí từ các chuyên gia trong ngành
15. Open Learn — Tổng hợp các khóa học miễn phí về mọi lĩnh vực cho mọi người
16. How to start a startup — Tổng hợp các bài học (qua video và tài liệu đọc) được truyền dạy trong vườn ươm khởi nghiệp hàng đầu thế giới Y Combinator
17. Guides.co — Các bài chỉ dẫn chi tiết về mọi thứ từ viết content marketing cho đến khởi nghiệp
18. Inc.edu- Website hữu ích cho những người khởi nghiệp.
19. Reddit Lectures - Bộ sưu tập những bài giảng hàng đầu đến từ các chuyên gia, học viện, chính phủ và các nhà lãnh đạo.
20. Fast Company's 30-Second MBA: Đây là nguồn dữ liệu các đoạn clip ngắn do các giám đốc điều hành thực hiện. Bạn sẽ học được nhiều từ những lời khuyên kinh doanh, bài học cuộc sống tuyệt vời và thực sự nhanh chóng.
21. HubSpot Academy - Cổng thông tin về marketing, SEO, bán hàng, quảng cáo... cho bất cứ ai quan tâm.
22. University of the People - Tổ chức phi lợi nhuận với các khóa học miễn phí về quản trị kinh doanh, khoa học máy tính và y tế.
23. Platzi — Học trực tuyến về thiết kế, marketing và code miễn phí từ các chuyên gia trong giới startup công nghệ tại Mỹ
24. FutureLearn - Các khóa học trực tuyến miễn phí đến từ hơn 40 trường đại học.
25. Investopedia: Đây là nguồn thông tin mà bạn muốn tìm hiểu về thế giới đầu tư, thị trường và tài chính cá nhân.
26. Learnvest - Các doanh nhân thành công nhất biết cách quản lý tiền bạc trong doanh nghiệp cũng như đời sống cá nhân của mình. Ngoài các lớp học về tài chính với mức giá cực kỳ phải chăng, LearnVest cũng cung cấp một số lớp học miễn phí, chẳng hạn như "Xây dựng thói quen tiêu tiền tốt hơn" hay "Làm thế nào để lập ngân sách."
II. HỌC LẬP TRÌNH
27. Codecademy — Học code miễn phí qua các bài học tương tác thú vị, được thực hành trực tiếp
28. Microsoft Virtual Academy — Học thiết kế web, game, app, phát triển nền tảng cloud, dữ liệu lớn,... miễn phí cùng các chuyên gia của Microsoft. Công ty thậm chí còn cho ra mắt một khóa lập trình cơ bản dành riêng cho người Việt, xem ở đây.
29. Udacity — Học code và data science từ A đến Z qua video trực quan tuyệt vời từ các chuyên gia của Google, Facebook. Tương tự như Coursera và edX, bạn có thể chọn gói miễn phí (không lấy bằng) hoặc trả phí (để lấy bằng nanodegree làm đòn bẩy cho sự nghiệp).
30. CodeCombat — Học lập trình qua game
31. Code School — Học code thực hành
32. Code4Startup — Học lập trình nhanh chóng cho startup qua hướng dẫn code lại các website, ứng dụng nổi tiếng như Airbnb, Product Hunt, Tinder,...
33. Thinkful — Nâng cao trình độ với chuyên gia kèm 1-1
34. Free Code Camp — Học code miễn phí để giúp đỡ cộng đồng
35. [Code.org]— Bắt đầu học từ hôm nay với các bài giảng cơ bản
36. BaseRails — Luyện Ruby on Rails và các kỹ năng công nghệ khác
37. Treehouse —Học HTML, CSS, ứng dụng iPhone và hơn thế nữa
38. One Month — Học code và xây dựng ứng dụng, website trong vòng 1 tháng
39. Dash — Học các kỹ thuật thiết kế web mới nhất
III. HỌC THIẾT KẾ - LĨNH VỰC ĐANG RẤT CÓ TIỀM NĂNG TRONG TƯƠNG LAI
40. Alison Online - Học các kỹ thuật thiết kế đa dạng và cấp chứng chỉ dựa trên thử nghiệm.
41. Udemy: Introduction to Graphic Design - Học thiết kế với lớp học mang tính cạnh tranh, các lớp được xếp hạng và chất lượng của lớp được chiếu theo xếp hạng giống như trên Yelp.
42. Massachusetts Institute of Technology - Học trực tuyến như một cơ sở dữ liệu miễn phí của các khóa học thông qua giáo viên chuyên nghiệp và giáo viên khóa học.
43. A Brief History of Typography - Chìa khóa cho công việc của một nhà thiết kế đồ họa, dành cho bất kỳ nhà thiết kế đồ họa mới bắt đầu tham vọng nào.
44. Teach Yourself Graphic Design: A Self-Study Course Outline - Liẹt kê các nguồn lực bạn cần để tạo ra một khóa học tự học về thiết kế đồ họa
45. Veerle’s Graphic Design Blog - Học các hướng dẫn, mẹo và thủ thuật, thông tin chi tiết hữu ích về làm việc với khách hàng; phát triển danh mục đầu tư; cũng như các giải pháp đơn giản cho các vấn đề mà nhiều nhà thiết kế đồ họa có thể phải đối mặt
46. Canva Design School - Học thông tin cơ bản về phông chữ; màu sắc, hình ảnh, hình nền, bố cục và hình dạng
47. Envato Tuts+ Illustration and Design Courses - Học bất kỳ phần mềm và quy trình thiết kế nào.
48. Creative Pro - Học các kỹ năng sâu và khó, dành cho nhà thiết kế muốn mở rộng kỹ năng.
49. CreativeLive - Khóa học trực tuyến hướng tới các nhà thiết kế và nghệ sĩ
IV. HỌC DATA SCIENCE - LĨNH VỰC ĐANG CỰC HOT HIỆN NAY
50. DataCamp — Các bài giảng và khoa học dữ liệu
51. DataQuest — Học data science ngay trên trình duyệt
52. DataMonkey — Phát triển kĩ năng phân tích dữ liệu theo cách đơn giản nhưng thú vị
V. HỌC NGOẠI NGỮ
53. Duolingo — Học nhiều ngoại ngữ miễn phí
54. Lingvist — Học ngoại ngữ trong 200 giờ
55. Busuu — Cộng đồng học ngoại ngữ miễn phí
56. Memrise — Sử dụng flashcards để học từ vựng
57. Freerice: Giúp bạn mở rộng vốn từ vựng nhanh chóng như việc bạn ăn khi đói. Đây là cách tốt nhất để bạn tự cảm nhận về bản thân và học những từ vựng bạn có thể sử dụng trong phần còn lại cuộc đời.
VI. HỌC CÁC LĨNH VỰC KHÁC
58. Pianu — Cách mới để học chơi piano online
59. Yousician — Gia sư dạy ghita riêng cho thời đại công nghệ
60. Digital Photography School: Học chụp ảnh
61. Factsie: Tìm ra những sự thật thú vị, bất thường về lịch sử, khoa học, cùng với các nguồn liên kết khác.
62. Today I Found Out – Website tổng hợp các sự thật thú vị
63. Gibbon: Đây là nơi tổng hợp danh sách nguồn học tập. Người dùng thu thập các bài viết, video giúp ích cho việc học mọi thứ từ chương trình iOS cho đến những câu chuyện kể hiệu quả.
64. Instructables: Bạn có thể học làm bất cứ thứ gì, từ bệ phóng bóng tennis đến pháo đài ngay sân sau nhà.
65. Lumosity: Trang web này đào tạo bộ não của bạn với những trò chơi thiết kế thú vị, khoa học. Bạn có thể để cải thiện trí nhớ và khả năng tập trung của mình.
66. Powersearching with Google: Học cách tìm kiếm bất cứ thứ gì bạn muốn bằng việc cải thiện kỹ năng tìm kiếm Google của mình.
67. Quora: Bạn có thể học bất kỳ điều gì, từ thủ thuật tăng hiệu quả làm việc đến danh sách những thực phẩm tốt nhất mọi thời đại. Những câu hỏi dù ngớ ngẩn đến đâu cũng được những người thông minh và có tiếng tăm trả lời tử tế.
68. Recipe Puppy : Nhập tất cả những nguyên liệu bạn có trong bếp và công cụ tuyệt vời này sẽ đem đến cho bạn danh sách những món ăn mà bạn có thể tạo ra với chúng.
69. Spreeder: Phần mềm đọc trực tuyến miễn phí giúp cải thiện tốc độ đọc hiểu của bạn.
70. StackOverflow: Trang web hỏi đáp dành cho các lập trình viên, về cơ bản nó là người bạn tốt nhất đối với các coder.
71. Unplug The TV: Nội dung video tại đây khá phong phú, bao gồm các chủ đề như tìm hiểu về con đường tơ lụa, lịch sử chiến tranh, khoa học..
72. Internet Sacred Text Archive - Hàng loạt đầu sách miễn phí về tôn giáo, tín ngưỡng, văn học dân gian, thần thoại, thuật giả kim…
73. Vsauce: Đây là một kênh YouTube cung cấp các sự thật thú vị tốt nhất internet, nơi bạn sẽ nhận ra thế giới của chúng ta kỳ lạ đến thế nào.
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu thế giới ngừng quay? Tại sao chúng ta lại cảm thấy buồn chán? Hãy theo dõi các video và tìm ra đáp án cho những thắc mắc của bạn.
74. Squareknot — Tương tự như Wikihow, Guides.co cung cấp các bài hướng dẫn sinh động và đẹp mắt về mọi thứ trong cuộc sống
75. Google World Wonders - Khám phá thế giới cổ đại và hiện đại với rất nhiều tài nguyên hữu ích.
76. Lifehacker - Trang web giúp bạn tìm hiểu mọi thứ dưới nhiều góc độ.
77. Library of Congress - Thư viện kiến thức trực tuyến.
78. Boundless - Thư viện sách trực tuyến, miễn phí.
79. MeetUp - Học hỏi kinh nghiệm, chia sẻ những gì bạn biến và xem xét vấn đề trên nhiều khía cạnh mới.
80. Trivium Education - Nơi bạn học tập để vận dụng các phép tu từ, ngữ pháp và phán đoán logic.
81. PBS Video - Các bộ phim tài liệu chuyên sâu, miễn phí.
82. Project Gutenberg - Website cung cấp hơn 50.000 tác phẩm văn học.
Nguon: Kynangmoi
👉 Lớp học bổng HannahEd hỗ trợ các bạn xin học bổng thành công, lịch, học phí, đăng ký tại http://tiny.cc/HannahEdClass
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
👉 Join các group để thảo luận, tìm hiểu info nha
Scholarship Hunters
Học bổng ngắn hạn, trao đổi, tình nguyện - HannahEd
English Club HEC
Job Hunters & Career Builders - HannahEd
Học bổng Chevening UK và IDEAS Ireland
Instagram: https://www.instagram.com/hannahed.co/
Website: https://hannahed.co/
Tiktok: hannahed.co
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過39萬的網紅mimei,也在其Youtube影片中提到,All you ever wanted to know about Japanese magazines and SO MUCH MORE. 今回は海外の視聴者のために日本の雑誌や日本の文化を紹介します。 MIMEI LAND http://www.youtube.com/user/everyda...
「history of graphic design」的推薦目錄:
- 關於history of graphic design 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於history of graphic design 在 駐英台-景觀筆記 Facebook 的最佳貼文
- 關於history of graphic design 在 VOP Facebook 的最佳貼文
- 關於history of graphic design 在 mimei Youtube 的精選貼文
- 關於history of graphic design 在 The History of Graphic Design from Taschen Books - Pinterest 的評價
history of graphic design 在 駐英台-景觀筆記 Facebook 的最佳貼文
🔎第一階段: 準備作品集、履歷
🔺Part 2.景觀設計師準備作品集的5個小建議
求職的作品集最重要的,不是呈現你的設計有多偉大,而是展現你"可被雇用的"能力。簡言之"不是你想表現什麼,而是要從你的雇主"希望看到什麼"來安排。
特別是應屆畢業生, 如果一個作品集裡,透過各種不同的設計案,展現你能操從大到小的尺度、規劃、設計到 細部大樣、符合英國法規與環境的景觀工程與植栽設計,甚至是環境影響評估報告。即使能呈現的環節深淺不一,但已顯示出你完整的景觀專業訓練。
1️⃣ ’’表達你的想法’’和’’圖面漂不漂亮’’一樣重要
在各種酷炫的表現法之餘,身為景觀設計師你的想法是什麼?畢竟不是3D繪圖師或是平面設計師,追求圖面美的背後,景觀設計師的職責、企圖心在哪?案子的起源和故事發展你能用扼要的文字、有邏輯的圖面講清楚嗎?
2️⃣可以準備不只一份作品集
有時候會因為投履歷的策略不同,而需要不同的作品集,像如果是需要海投公司,廣泛性的呈現各種尺度、技能的作品技能會比較吃香; 但如果是投特定領域的公司,作品都呼應某個領域就是很好的策略(他們會覺得你就是那個對的人)。
3️⃣作品順序有玄機
最好吸引人的案子一定都放前面,在英國投履歷的話也可以把英國的案子放前面一點 ,或是由你自己想講的''故事''脈絡決定順序。
4️⃣分門別類,種類多
除了案子的屬性分類外,若是學校作業,建議加上”academic work”,以和真實工作經 驗的案子有區隔。另外整份作品集裡要兼顧全面性,展現自己能操作的各種尺度、工 作階段和嫻熟的軟體與手繪技巧等。
5️⃣檔案大小、版面尺寸
很多公司在徵才廣告上都會敘明作品集的檔案大小(常見為10-15mb)或頁數限制,用意也是希望大家''挑重點''放,不要''落落長''看完也沒有印象。
————————
🔎 STAGE 1: Preparation of Portfolio, CV
🔺Part 2- 5 tips for preparing your design portfolio
The most crucial aspect that needs to be displayed in your portfolio isn’t about showing how great your design is, but to showcase your diverse range of skills and abilities to be employed. In short, your portfolio isn’t about what you want to show, but what your employer wants to see.
In particular, fresh graduates should demonstrate competency through exhibiting design projects that display a broad spectrum of skills and thinking such as: Scale (large to small), project stages (planning to detailed design), proficiency to design and plan in line with British regulations, environmental engineering, planting design and even environmental impact assessment reports. Even if the depths of each project presented is different, it should adequately show your good grasp on the landscape professional training you have had.
1️⃣ Content and Visual Aesthetics are equally important!
Apart from all forms of graphical expressions, what are your thoughts as a landscape architect? After all, landscape architects are neither 3D renderers nor graphic designers/illustrators. What are the responsibilities and ambitions of a landscape architect? Is it just about the diagram looking nice? Can the diagram and simple concise text explain your project’s context, ethos, purpose and storyline logically? Remember, every diagram and word has to earn its worth on the page.
2️⃣ Tailoring your Portfolio to suit different needs.
If your objective is to mass apply for a job, a portfolio that presents a wide range of work, depths, skillset would suit better. However, if you are applying for a specific company or a job with a specific skillset, tailoring your portfolio to respond to the needs of the employer would be a better strategy (They will think that you are the right person for the job)
3️⃣ Strategizing the display order of your works.
Organize the most attractive projects to the front of your portfolio. If you are applying a job in the UK, you can put projects that are based in the UK at the front OR you can organize the flow of the works according to the narrative you wish to express.
4️⃣ Diversify & categorize your portfolio.
Other than diversifying your selection of works, it is recommended that you tag school work as “academic work” to distinguish between professional practice and university work.
Also, your portfolio should be comprehensive and showcase the competency of your abilities such as proficiency in handling different project stages, software and sketching skills or even photography!
5️⃣ Portfolio’s File & Layout size
Most companies will state the maximum file size (commonly 10-15mb) or limit the number of pages of the portfolio. The intention is for applicants to objectively focus and effectively present key points that will allow your application to be memorable. Having a portfolio that is an archive of your work history will leave no impression.
history of graphic design 在 VOP Facebook 的最佳貼文
新刊預覽~~✨👀
Voices of Photography 攝影之聲
Issue 27 : 歷史與書寫專題
Histories and Writings Issue
自創刊以來,《攝影之聲》持續關注影像書寫、歷史與文化樣態,隨著2019年我們在台北「空總台灣當代文化實驗場」策劃一系列攝影史敘事工作坊並舉辦戰後東亞攝影史論壇,邀請攝影史研究者共同參與,推進攝影史研究與影像歷史意識的討論契機。本期特別刊載主講者文稿,在日本、韓國與台灣研究者對東亞攝影歷程不同的關注面向中,作為攝影與歷史論述的反思與參照。
其中,金子隆一重新定位1970年代攝影家自主藝廊在日本攝影發展中的位置,揭示非主流的創作脈動,何以是日本攝影史論中需要補遺的重要章節;陳佳琦探討1960年代台灣業餘攝影者參與日本攝影比賽的風潮,以及以日本攝影雜誌作為平台的競賽文化的可能影響,呈現出戰後台、日攝影界另類的民間交流場域;朴平鍾細述自日本殖民統治結束後,韓國攝影在現實主義與現代主義之間引發的論爭,疏理戰後韓國對於攝影認知的辯證與反省;戶田昌子析論1950年代的日本攝影表現,在脫離戰時的壓抑並逐漸獲得解放之後,受國際「主觀主義攝影」潮流影響所開展出日本攝影美學進程的時代軌印;張世倫從冷戰年代深埋於台灣社會的檔案線索與政治意識,檢視戰後台灣的影像操縱、治理機制,以及國族攝影史本身的建構和詮釋問題。
攝影,在與光學、化學、政治社會學、文化研究,乃至符號學與精神分析等學科譜系的結合中,已不斷延展、流動、重構,打開了攝影本體論的探索空間。謝佩君縷析自上世紀以來的攝影書寫歷程與跨領域的視覺理論,勾勒攝影理路的發展形貌,本期將開啟系列討論的首章。顧錚分享於德國海德堡大學客座期間開設攝影史課程的自身經驗,並提出攝影史學門研究邊界的批判思索。黎健強剖析攝影術初登香港的歷史推論系列來到末篇,為濕版法在1850年代於香港興起的考據,展現不同的史料論證。
此外,本期我們特別專訪陳傳興,刊載他於上世紀七〇年代末拍攝、四十年間未曾公開的照片及底片,一探銀鹽與光交集而生的影像喻意,以及他不停思辨的攝影本質論題。同時,我們也介紹高重黎的聲音與投影裝置新作,析解視聽機器現成物及獨特的一鏡到底、史上最長的「放影機電影」中的技術哲學。「攝影書製作現場」連載則進入「設計」單元,本期專訪日本設計師森大志郎,分享他細膩的平面設計語彙。
儘管維持出版的路途艱辛,這些年我們仍努力在有限的資源下,持續進行資料考掘整理、訪談記錄等基礎工作,緩緩開展以台灣及亞洲地緣為核心的攝影文化與歷史論述。感謝親愛的讀者與朋友的支持,讓我們在新的一年裡,繼續探索未知的影像星河。
▍購買本期 BUY | http://bit.ly/vop-27
Since its inception, Voices of Photography has always focused on the aspects of image writing, history and cultural forms. In 2019, we held a series of workshops on photography history narratives and a forum on history of post-war East Asian photography, at the Taiwan Contemporary Culture Lab in Taipei, Taiwan. We invited researchers in this field to join us, creating the opportunity to advance discussions on photography history research and awareness of imagery history. This issue features the manuscripts of our speakers at the event, which will serve as a reflection and reference for the photography and historical discourse in the eyes of our counterparts in Japan, South Korea and Taiwan.
Among them, Kaneko Ryuchi has redefined the position of independent photography galleries in the development of Japanese photography in the 1970s, revealing the creative pulses that transcended the mainstream and why it became an important chapter in the history of Japanese photography, waiting to be filled. Chen Chia-Chi takes a look at the trend of Taiwanese amateur photographers participating in photography contests in Japan in the 1960s, and the possible influence that Japanese photography magazines had on the culture of photo competition, thereby shedding light on an alternative platform through which folk exchanges happened between the Taiwanese and Japanese photography fields. Park Pyungjong details the controversy between realism and modernism in Korean photography following the end of colonial rule by the Japanese, and evaluates the dialectics and reflections surrounding Korea’s understanding of photography after the war. Toda Masako analyzes Japanese photography in the 1950s, the era of Japanese photographic aesthetics that was influenced by the trend of “subjectivism” in the international arena as the oppression of war gradually faded in time. Through archives and political consciousness buried deep in the core of the Taiwanese society since the Cold War era, Chang Shih-Lun examines the manipulation and governance mechanism of images, and issues with the construction and interpretation of the nationality in photography history.
When analyzed in combination with other disciplines such as optics, chemistry, political sociology, cultural studies, and even semiotics and psychoanalysis, the space for exploration of the ontology of photography is constantly stretched, moved, and reconstructed. Hsieh Pei-Chun analyzes the photographic writing process and the cross-domain visual theory since the last century while outlining the development of photography theories. This issue is the first in a series of discussions. Gu Zheng shares his own experience as a visiting professor on photography history at the University of Heidelberg, Germany, where he put forward a critical reflection on the boundaries of research in the field of photography history. Edwin K. Lai's analysis of the series of historical inferences from when photography first came to Hong Kong comes to an end, presenting historical evidence of the rise of the “wet-plate method” in Hong Kong in the 1850s.
In addition, we have a special interview with Cheng Tsun-Shing, featuring never-before-published photographs and negatives that he had taken in the late 1970s. We explore the imagery metaphors that are born when silver salt and light meet, and the issue of the essence of photography that he constantly philosophizes. At the same time, we feature Kao Chung-Li’s new works of sound and projection installations, analyzing the ready-made audio-visual equipment and the technical philosophy behind the unique one-take "projector movie", that is also the longest ever such film in history. The "Photobook Making Case Study" series also enters the "Design" chapter. In this issue, we interview Japanese designer Mori Daishiro and he shares his experiences in the area of graphic design.
Although the journey of publication is difficult, we have been striving to continue with the basics of data exploration, collation, and interviews with limited resources, as we slowly expand the photography culture and historical discourses of Taiwan and Asia and showcase them to the world. We would like t✨o thank all our dear readers and friends for your utmost support. Let us continue to explore the unknown universe of images in the new year.
---
Voices of Photography 攝影之聲
www.vopmagazine.com
history of graphic design 在 mimei Youtube 的精選貼文
All you ever wanted to know about Japanese magazines and SO MUCH MORE. 今回は海外の視聴者のために日本の雑誌や日本の文化を紹介します。
MIMEI LAND
http://www.youtube.com/user/everydaymimei
BACOUPLE
http://www.youtube.com/user/bacouple
Follow Me ♪ フォローミー
http://www.twitter.com/mimei
http://instagram.com/mimeiland
http://mimeitv.tumblr.com
https://www.facebook.com/pages/Mimei/173892485993154
All currency conversion is accurate as of September 2nd 2014.
Images from:
☆ http://pingmag.jp/2013/06/03/japanese-womens-magazine-history/
☆ http://dailynewsagency.com/2011/02/20/japanese-graphic-design-from-the-1920s-30s/
☆ http://ww4.tiki.ne.jp/~toon/002.html
Music:
WALLDAHL ☆ Goat
http://youtube.com/walldahlofficial
http://facebook.com/walldahlofficial
DOCTOR VOX ☆ Frontier
http://facebook.com/doctorvox
http://youtube.com/doctorvoxofficial
NAIKEE ☆ Your Lips
http://youtube.com/theofficialnaikee
http://facebook.com/naikee112
☕
(if you saw this coffee cup you're my special friend!)
history of graphic design 在 The History of Graphic Design from Taschen Books - Pinterest 的推薦與評價
Register for HOW Design Live in Boston now to take advantage of the early-bird pricing. What can really be learned from the history of graphic design? ... <看更多>