Bây giờ đã là tháng 10.
Đúng - chỉ còn 02 tháng nữa thôi, là chúng ta kết thúc một năm 2019. Vậy trong năm 2019 - nền văn hoá “Streetwear nước nhà” phát triển như thế nào khi đã cận kề 2020.
À, nói tới nước nhà, thì vấn đề theo chủ nghĩa cá nhân sẽ được nêu rõ trong đây. Vấn đề này không phải chỉ diễn ra ở nước mình, mà nó là bộ mặt chung của nền công nghiệp thời trang hiện đại. Giống như sự bão hoà của “thời trang đường phố” - năm 2019 vừa rồi, streetwear của nước ta có điều gì đặc sắc?. Như những năm trước, các local brands chúng ta vẫn release đồ liên tục - thể hiện sự ổn định dần dần. Nhưng chấm phá, khiến mà chúng ta thốt lên rằng “Sự kiện của năm”, tốn nước bọt, tốn đề tài tranh luận. Thì chắc là không. Có quanh - vẫn chỉ là đề tài “U như kỹ” , nào là brands này ăn cắp brands này, brands kia giống artwork artitst Pinterest nào đó. Rồi mọi người cũng quên. Câu chuyện cũng như năm nào và năm nào. Người ta có chửi, có tăng nhận thức lên thì chúng ta vẫn xếp hàng đi mua. Không khác gì 2018, 2017 mấy.
Từ cái giếng ao làng, Bi đứng từ giếng nhìn ra cổng trời thế giới. Một điều hài hước rằng - Streetwear là đường phố, Streetfashion/streetstyle là thời trang đường phố, là những gì chúng ta mặc ra ngoài đường. Nhưng các luxury brand, highend brand mới đang là chủ lực của mảng thời trang này (Và tất nhiên, đường phố chỉ là nơi nguồn cảm hứng của họ). Hỏi 1 đứa trẻ - nhắc tới streetwear thì chúng sẽ nghĩ gì? Tất nhiên, chúng sẽ đọc vanh vách nào là Givenchy, nào là Gucci, nào là Balenciaga, nào là Vetements. Tất cả đều là những hãng thời trang đắt tiền - mà đắt tiền, thì có mang tính đường phố không. Có, nhưng không còn như xưa. Có chăng chỉ còn Supreme vẫn được nhiều người nhắc tới, còn Stussy, HUF, Obey, Undefeated, WTAPS, PATTA thì có lẽ chỉ có những người yêu thích thương hiệu, mới biết tới mất.
Vậy - Streetwear đã bị lạm dụng chăng?
Có phần đúng và có phần sai.
Đúng là gì? Ý nghĩa của từ đường phố này đã bị mất bản chất riêng của nó trong 1 thị trường đại chúng và những người nổi tiếng trên mạng xã hội (Facebook, Instagram). Cụm từ “Streetwear” mang tính chất đường phố, công bằng và tự do - giờ lại là thứ công cụ “kiếm tiền” cho hàng chục brands khi mà nhiều khi - tiền các brands bỏ ra truyền thông còn cao hơn chi phí họ bỏ ra để sản xuất. Đó là do sự thay đổi về tập tính mua hàng của người tiêu dùng và khái niệm của thị trường đối với từ “Streetwear”.
Có thể là lúc đầu - những người đầu tiên, sẽ mua những món đồ vì thương hiệu mà họ thích, họ tìm hiểu. Đó là nền tảng của “Streetwear community” - những câu chuyện thương hiệu hấp dẫn cả một cơ số người. Cái tự do, cái cách mà họ truyền tải thông điệp - khiến nhiều người thích và thuyết phục khách hàng đến với sản phẩm. Và bây giờ thì sao, tôi mua nó vì người khác cũng mua nó. Thế thì đó là sự “xuống cấp” về style chúng ta đang mặc nếu theo chủ nghĩa mua hàng này.
“Chúng tôi không muốn mặc như thể chúng tôi có nhiều tiền trong tay. Thứ thời trang chúng tôi muốn, đó là 1 sự thông minh, mới mẻ. Thông minh trong cách phối đồ, thông minh trong cách lựa chọn màu sắc và cách chúng tôi phối chúng vào nhau”.
Và các brands khởi đầu cũng vậy - họ cũng muốn có sự thông minh, sự sáng tạo trong từng sản phẩm của họ. Đó là điểm khác biệt - đến thiết kế. Và giờ thì.. ai cũng như ai.
Streetwear vốn dĩ miêu tả những gì con người mặc lên trên đường phố, có nghĩa là sẽ rất nhiều dạng người khác nhau - đến từ các nền văn hoá khác nhau. Từ Workwear- được miêu tả bằng các bộ quần áo bảo hộ lao động Carhartt cùng đôi boot Dc Martens, đến Skateboarding - những chiếc quần trouser, basic tee và thắt lưng bản nhỏ cùng đôi giày Vans hay Nike. Sự khác biệt, đa dạng làm cho 1 nền thời trang đường phố đặc sắc và không phân biệt. Cũng chính vì lí do muốn khác biệt và tôn lên tiếng nói của mình mà những người trẻ thích mặc “Streetwear” trong 1 đô thị tràn ngập sự cứng nhắc và lặp đi lặp lại. Tôi tự do, tôi khác người và tôi không muốn giống 1 ông công sở sáng 8h đi tối 8h về. Một kiểu mẫu cho “No rules in Street” - “không có 1 luật lệ nào trên đường phố” (Ít nhất được tính cho người nào thích streetwear và streetculture).
Trước cơn bão 2016-2017, những người chơi thường mua chỉ vì đơn giản là họ thích, họ đắm chìm trong những thứ bản sắc riêng biệt, có văn hoá và không sao chép bất kì 1 ai. Streetwear từng được coi là 1 thứ văn hoá phổ biến hơn 1 là dạng thời trang trước khi trở nên bùng phát.
Còn bây giờ - cao cấp là streetwear và streetwear là cao cấp? Ranh giới này đã bị xoá nhoà tại thời điểm hiện tại. Đó không phải là một điều xấu. Điều mừng là streetwear đã được chấp nhận bởi nhiều người, nhiều giai cấp khác nhau và tiếp tục phát triển trên con đường của nó. Nhưng với mình - nó đã trở thành :Trò chơi: của những kẻ nhà giàu, những gã CEO lắm tiền khi sử dụng “Streetwear” và bán một thứ đồ thật ngớ ngẩn với BIglogo trên đó với giá hơn $400.
Thị trường thật khó hiểu mà.
Giờ đây - media và mạng xã hội đã trở thành công cụ tiếp cận khách hàng một cách nhanh chóng. Không cần giải thích, không cần ý nghĩa - việc lạm dùng quần áo với logo đã khiến thời trang trở nên nhanh, nhanh hơn rất nhiều. Nhanh đến mức chúng ta không thể nhớ được chúng ta đã mua những gì và season nào. Chúng ta không còn nhận thức được “Streetwear” đến từ đâu nữa, chúng ta đã quên nó là 1 văn hoá hay bây giờ chỉ là 1 cụm từ vô hồn.
Có nói đi, cũng phải nói lại.
Streetwear Theo 1 cách nào đó đã giúp thế giới này gắn kết hơn, cận kề hơn và đưa những người sáng tạo trẻ, nắm bắt lấy cơ hội của họ để trở thành người nổi tiếng. Sự phân biệt da màu gần như bị “banned” trong streetwear khi sự xuất hiện của người Á, người Phi trong các runway của người da trắng ngày càng nhiều hơn. Những con người ít tiếng nói hơn, những vấn nạn xã hội hiện tại đã được thời trang đường phố đưa lên tiếng nói mạnh mẽ hơn.
Và ai cũng hiểu rằng, Chìa khoá để thành công trong 1 nền văn hoá, đó là bản sắc nội tại của nó. Streetwear được yêu thích vì tính tự do và không rào cản đó, nếu mất đi điều đó - chúng ta sẽ mất đi nền văn hoá đường phố độc đáo - thứ mà những người đi trước đã đấu tranh hơn 3 thập kỉ để được công nhận.
huf brand 在 JUICE Taiwan Facebook 的精選貼文
🚨NEW BRAND ALERT
"IGNORED PRAYERS"
由 HUF 前設計總監 Scott Tepper 與好友們聯手創立的 Ignored Prayers 正式進駐 JUICE-Taipei 囉!品牌原為部落格方式經營,在與好友們的對談中無意間激發出了製作成品牌的念頭,並以獨特的且激烈的圖像風格為主,致力於提升街頭次文化以及 DIY 理念。首次進駐 JUICE Taipei 帶來正線系列以及與 DJ R.I.P. (Hassam Rahim) 的聯乘系列!
JUICE-Taipei 店限量發售!
#IgnoredPrayers #DJRIP #JUICETaipei
huf brand 在 A.N.Y Facebook 的最佳貼文
ANYBEARS X ATPC
再說這場重量級聯名之前,先跟大家偷偷透露一下我的小秘密~
其實身為ANYBEARS創作者的我,雖然是以軟糖為核心創作,但其實本身就是一個鞋癡,更是一個軍事迷,也對師匠手工繪製獨一無二的商品深深著迷…。
一次偶然的機會之下,認識到了ATPC 主理人陳立儒老師。
於是有了”球鞋”+”迷彩”+”藝術” 三個願望一次滿足的合作企劃機會,於是展開了一連串的產品設計過程,首先就是針對聯名的獨立開版刺繡臂章(承襲ANYBEARS經典再次選用日本TAJIMA刺繡機台製),圖像設計參考了軍用圖騰的毒蛇與閃電符號營造出軍規的ANYBEARS小熊符號,再來帽身選用美國製老字號YUPOONG其精湛的製帽技術也常為一線品牌製作如NIKE、STUSSY、HUF、ONLY、DIAMOND SUPPLY 、MORT PARIS等。最後拍板定案的則是(Classic Jockey Camper Cap),常稱5分割帽,布花選用ATPC迷人且擅長的”虎紋迷彩”(Tiger stripe pattern)也是為了增添其原汁原味1960S美軍越戰的迷彩歷史內涵,當然細節說了這麼多,大絕招當然是壓箱到最後跟你們分享~~
所謂畫龍需點睛,一件有靈魂的商品往往伴隨著獨一無二的”情感人味”,跟ATPC主理人來來回回的討論,我們決定不計成本,決心讓每件產品都有自己的故事,讓穿戴的你也能享受著獨一無二的藝術產品,於是這24頂帽子透過師傅筆筆入魂,拳拳到肉的扎實純手工繪製P40戰鬥機的鯊魚嘴塗裝,只能說熱血魂魄爆錶,當然限量是很殘酷的,為了對每件產品負責,我們特製了紙模噴漆形板標顯了1~24黃金流水編號。
ANYBEARS 傳送門 www.facebook.com/A.N.YBEARS/
ATPC傳送門 www.facebook.com/ARTPEACEgraphic/
ANYBEARS X ATPC X 24
Before I introduce you to this ultra special cooperation of ANYBEARS X ATPC, there is a little secret that I want to share with everyone. As an ANYBEARS founder, BEAR is the core idea in my designs. I am a big shoes+military fashion fan und crazy about handcrafting and met ATPC founder Art Chen coincidentally. We come up with this beautiful collaboration of sneakers + camouflage + art fusion.
First of all, I would like to introduce this exclusive embroidery badge. The militarized ANYBEARS image indicates the typical army totem, viper and flash. The caps are carefully chosen from an old and famous America brand – YUPOONG. We selected Classic Jockey Camper Cap for this association. YUPOONG’s excellent technique cap production was often assigned by NIKE, STUSSY, HUF, ONLY, DIAMODSUUPLY and MORT PARIS. ATPC applied profound hand painting skills to paint a Curtiss P-40 Warhawk shark mouth on each cap with their famous tiger stripe as background.
We want every cap as a unique piece, so we made each cap with painted golden numerical order between 1-24, which indicates that there are only 24 pieces for our valuable fans and costumers.
Limited edition - ANYBEARS X ATPC X 24!