ANTI-WAR IN FASHION/ TINH THẦN PHẢN CHIẾN TRANH.
[Hay người ta nói là Protest Fashion cũng được]
Bóng đen của chiến tranh lại che phủ miền đất đã xảy ra tranh chấp ngay từ ngày mình còn nhỏ xíu. Đó là Trung Đông, là miền đất của tôn giáo – thành Jerusalem, cái nôi của rất nhiều đức tin trên thế giới bây giờ. Đó là cuộc chiến trường kì giữa Palestine và Isarel. Vì đây là vấn đề nhạy cảm và cực kì phức tạp, ai cũng chiến đấu vì một lợi ích và lòng tin nào đó nên mình sẽ không nên viết.
Nhưng có một mối liên hệ chặt chẽ giữa Việt Nam của chúng ta và một trong những văn hóa đại chúng, một trong những chuyển biến trong tư tưởng thời trang của thế hệ thanh niên nước ngoài trước đó, và cũng liên quan đến chủ đề mình nói. “Tinh thần phản chiến tranh trong thời trang”. Như nhiều bạn cũng biết và mình có bài viết về nó – Đó là “Phong trào và văn hóa Hippie”.
(Xin lưu ý rằng: Vấn đề lịch sử là một điểm vô cùng nhạy cảm. Trong bài viết nếu có gì sai sót xin người đọc chỉnh sửa và lượng thứ cho việc này).
Chiến tranh là điều không phải ai cũng muốn, đau thương – tang tóc và chúng sinh lầm than. Vietnam War hay chiến tranh Việt Nam là tiêu điểm của thế giới khi người Việt kiên cường bất khuất dành lại độc lập cho dân tộc và Mĩ đang sa lầy vào khu vực Đông Dương. Kể cả Việt Nam hay Mĩ thì những con số thương vong về người là vô cùng lớn. Những năm 1960 là thời kì biến động lớn về kinh tế, văn hóa, tiến bộ xã hội và phát triển nghệ thuật.
Có ai đó nói rằng “ Cát chết sẽ là sự khởi đầu mới” và nó bao trùm cả nghệ thuật. Như cái chết Đen – căn bệnh Dịch Hạch đã tàn phá khối Châu Âu suốt thể kỉ 13-14 đã mở đầu cho giai đoạn Phục Hưng, một trong những mốc son chói lọi của văn hóa nghệ thuật Nhân Loại. Thì giai đoạn thập niên 1960, khi chiến tranh Việt Nam lên tới mức đỉnh điểm nhất thì ngay tại nước Mĩ – những vết nứt và tinh thần phản chiến tranh cũng nổ ra.
Sự phẫn nộ ngày càng gia tăng khi mà giới trẻ Mỹ ngày càng nhận thức được những gì mà chính phủ đang sa lầy, tiêu tốn vì cuộc chiến tranh phi nghĩa. Bên cạnh đó, vấn đề về giai cấp giàu – nghèo, vấn đề về tiếng nói của phụ nữ và sự phân biệt chủng tộc đã góp phần thúc đầy sự phản văn hóa (Counter culture). Tại Mỹ, khi mà Làn sóng Nữ Quyền thứ hai (Second Wave of Feminism) và phong trào Dân Quyền (The Civil Rights) bùng nổ mạnh mẽ và thu hút rất nhiều thanh niên đã tạo ra 1 kẽ hở lớn để thế hệ trẻ thể hiện bản thân. Và nó được bùng phát ra nghệ thuật, mở đầu cho 1 kỉ nguyên mới. Đó là Free Love, Rock and Roll and DIY/Hippie Fashion.
Tuy nhiên, thế là chưa đủ. Cần một sự thống nhất giữa một thập niên đầy sự bất ổn trong kinh tế và chính trị. Lúc đó, nước Mĩ đón nhận nhiều thứ trải dài qua nhiều năm – như Khủng Hoảng Tháng 10 tại Cuba (Cuban Missile Crisis) là cuộc đối đầu giữa Liên Xô – Cuba và Hoa Kỳ nổ ra vào 10/1962, vụ ám sát mục sư (Nhà hoạt động nhân quyền chống phân biệt chủng tộc) Martin Luther King Jr vào ngày 4/4/1968 nối tiếp theo cái chết đầy căng thẳng của Tổng Thống Mỹ John F. Kennedy vào ngày 22/12/1963 đã tạo nên một “Chảo lửa” với tinh thần của người dân xứ sở Cờ Hoa. Tất cả mọi người đã mệt mỏi và họ chán ghét chiến tranh, giọt nước làm tràn ly đó và điểm chốt cho mọi phong trào văn hóa được tập trung cho sự phản đối bắt đầu từ chính nước Mĩ và lan ra toàn thế giới. The Anti – Vietnam War movement – Phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam.
Truyền thông Mỹ lúc đó không ngừng đưa ra những hiện thực bạo lực của cuộc chiến tranh này với sự góp sức của các phóng viên đầy dũng cảm, với những hình ảnh tàn khốc với con số thương vong của người Việt và người Mĩ ngày càng tăng. Xin lỗi các bạn nhưng để đúng với quan điểm, Người Mĩ lo cho người Mĩ trước khi cảm thương cho người Việt. Cuộc chiến tranh Việt Nam huy động rất nhiều thanh niên Mĩ bước tới “Rừng thiêng, nước độc” của người Việt và rất nhiều người nằm xuống. Để giải quyết vấn đề thiếu hụt về quân số, chính phủ Mỹ đưa ra một dự thảo chọn “Ngẫu nhiên” thông qua một thứ gọi là Selective Service System (Hệ thống Dịch vụ chọn lọc). Nôm na rằng, dựa vào hệ thống này thì những thanh niên có thu nhập thấp, trình độ học vấn thấp, những người không thể trả tiền cho các phí Chính Phú sẽ được huy động đi lính. Đây được xem là 1 hành vi phân biệt đối xử và nó dẫn đến sự phản kháng nặng nề từ tàng lớp Thanh Niên vì hòa bình và phản chiến tranh.
Và thế là..
Các cuộc biểu tình chống chiến tranh nổ ra khắp ở mọi nơi trên nước Mĩ, đặc biệt là ở các khu vực được xem là cái nôi của văn hóa “Hippie” như San Francisco, New York và Chicago. “Make Love Not War” cùng với biểu tượng Hòa Bình (Logo hình tròn với 3 đường bên trong mà các bạn hãy kêu là của Gdragon ấy) nhanh trong trở thành châm ngôn và hình ảnh phổ biến bậc nhất. Hàng ngàn người đã đổ xô tới các thành phố lớn để bày tỏ thái độ bất bình và yêu cầu chấm dứt chiến tranh vô nghĩa tại Việt Nam với sự ngã xuống của nhiều người vô tội.
Đa phần những người tham dự biểu tình là những người nằm trong văn hóa hippy nên cách họ ăn mặc, thời trang của họ. Thứ thời trang không “hợp” thời đại (Tính tại thời điểm đó nhé) đã trở thành bộ mặt của phong trào phản chiến. Và từ đó, hippie gắn liền với thông điệp Hòa Bình, Anti-war và nhân rộng toàn thế giới, từ bình dân đến sang trọng, từ những cửa hàng bán đồ cũ cho tới các thương hiệu thời trang lớn.
Thời trang đương thời lúc đó, chú trọng vào Haute Couture và sự sang trọng. Mà sự sang trọng gắn liền với giai cấp giàu nghèo. “Kẻ có tiền mới có thể theo đuổi thời trang” – Tư duy ấu trĩ này bám sát vào tầng lớp trung lưu và thượng lưu của Mỹ. (Có thể đúng nếu thêm hai chữ cao cấp vào, theo quan điểm của mình). Thì thế hệ thanh niên trẻ theo phong trào Hippie lại theo chủ nghĩa “Ôn hòa” hơn như thế. Họ pha trộn được văn hóa Phương tây và tinh thần của Đông Á. “Sà Cân tạo ra ảo giác, nụ cười và hòa bình” (Không cổ súy việc sử dụng chất kích thích nhe mọi người) nhưng nó lại liên quan mật thiết đến việc “Free in Fashion” (Tự do thời trang).
Những bộ quần áo chỉnh tề của những năm 50 bị loại bỏ. Thay vào đó là một quy tắc “Bất quy tắc” trong việc ăn mặc, thay màu đen bằng một màu sắc tươi sáng, đậm chất ảo giác (Mình không biết nói sao nhưng tiêu biểu là Tiedye) và phóng khoáng của Bohemian. Tịa đây, các hoa văn đặc trưng của Á, Ấn như Paisley phát triển rực rỡ. Các phụ kiện bằng bạc, những dấu ấn của thiên nhiên như lông chim, móng động vật và Navajo Culture (Văn hóa bản địa của một trong những bộ tộc được công nhận lớn nhất nhì Mĩ, tập trung tại Arizona, Utah và New Mexico) được sử dụng. Nó là niềm cảm hứng dạt dào cho Kapital, Visvim hay là Goro's.
Trong thời điểm này, rào cản là không có. Thanh thiếu niên hướng tới sự “Phi giới tính” nhiều hơn. Hình bóng Phụ nữ trở nên mạnh mẽ hơn và tự do hơn. Tại sao phụ nữ phải bắt buộc trang điểm, tại sao phụ nữ phải để trải chuốt để theo một hình bóng, một tiêu chuẩn được sắp đặt của xã hội? Không bị bó buộc vào các kiểu quần áo may sẵn và che kín thân thể, sự thoải mái được ưu tiên bằng những chiếc đầm maxi, váy chữ A được tùy biến theo sự custome của mỗi người (Phong trào DIY). “Anything Goes” – Tiêu chí “Mọi thứ đều làm nên thời trang”, miễn là nó không phải là chuẩn mực xã hội. Thậm chí đối với một sô người, Hippie hay gì đó không quan trọng, thời trang không quan trọng – giá trị của con người mới là quan trọng.
Trong suốt các cuộc biểu tình, sự tự do, phóng khoáng với loose style của những người Hippies trong counterculture (Phản văn hóa) đã quyện cùng với phong tràn phản chiến tranh.
Một sự kiện vô cùng nổi tiếng khác với phong trào phản chiến và liên quan đến thời trang đó chính là “CHIẾC BĂNG TAY MÀU ĐEN”. Năm 1965, năm học sinh trung học đã đeo băng tay đen đến trường để phản đối chiến tranh Việt Nam. Nước Mĩ có niềm tự hào của họ và ngay lập thức – 05 học sinh này bị bắt buộc phải tháo băng ra nhưng họ từ chối và dẫn tới hậu quả là Đình chỉ học. Điều này đã dẫn tới một trong những vụ kiện đầy nổi tiếng và hình tượng sau này. The Supreme Court Tinker v. Des Moines – Tại đây, Tòa án tối cao đã phán quyết hành vi đình chỉ học là vi phạm Quyền trẻ em (Đã sửa đổ), tạo ra một tiền lệ cho quyền tự do thể hiện quan điểm chính trị thông qua thời trang tại nước Mĩ.
Tất nhiên, sự thất bại của Mĩ tại Việt Nam không đến từ 1 yếu tố mà nhiều điểm cùng tác động vào. Thất bại trên nhiều mặt trận và áp lực từ dư luận, từ Ủy Ban LHQ và những người yêu hòa bình trên toàn thế giới đã khiến chính phủ Mĩ phải kí vào Hiệp định Paris vào ngày 27/1 năm 1973 – chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam với hành động cụ thể là quân đội Mỹ sẽ rút ra khỏi Việt Nam và công nhận độc lập của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
Bây giờ, chúng ta có thể thấy rõ ràng Anti-war fashion hay Protest Fashion ngày càng phổ biến hơn với các phong trào chính trị đặc biệt. Trong diễn biến chiến tranh và các quy mô của sự phân biệt chủng tộc vẫn còn đó thì những chiếc hoodie, những chiếc áo in #Blacklivesmatter, #TheFutureisFemale ... Với sự phát triển của Internet và mạng xã hội thì các nội dung sẽ được truyền tải rộng hơn, nhiều hơn nhưng sức mạnh trực tiếp và quy mô nhất thì vẫn phải nói tới Phong trào phản chiến tại Việt Nam với sự bùng nổ của Hippie. Nói không ngoa, nó đã đặt nền móng cho sự thể hiện tinh thần tự do lên thời trang, cho sự cá nhân/thể hiện bản thân.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過2,810的網紅蔓蔓?蔓時尚 Slow Vashion,也在其Youtube影片中提到,簽署連署,為每一位已逝的黑人靈魂伸張正義✊🏻 -Please sign- https://blacklivesmatters.carrd.co/#petitions ▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬ 任意門🚪 00:00 一起畫抗議牌子 My Placar...
「feminism movement」的推薦目錄:
- 關於feminism movement 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
- 關於feminism movement 在 李卓人 Lee Cheuk Yan Facebook 的最佳解答
- 關於feminism movement 在 Openbook閱讀誌 Facebook 的最佳解答
- 關於feminism movement 在 蔓蔓?蔓時尚 Slow Vashion Youtube 的精選貼文
- 關於feminism movement 在 Brenda Tan Youtube 的最讚貼文
- 關於feminism movement 在 TheGRIMFILM Youtube 的最佳貼文
- 關於feminism movement 在 Feminist Movement : An Overview - YouTube 的評價
feminism movement 在 李卓人 Lee Cheuk Yan Facebook 的最佳解答
//今年10月1日是中共建政71周年,支聯會將聯同友好團體代表於10月1日11時,以倒行形式分組前往中聯辦宣讀聲明及中港在囚異見人士狀況,敦促中共改善人權,落實當年建政的承諾,停止粉飾太平,回應聲明提出的訴求。//
【沒有人權,哪有國慶?停止打壓異見 還我言論自由】聯署聲明全文
(English below)
中共建政71周年,也是中國人民飽受苦難的歷史。建政前,中共以民主、自由、繁榮、富強的承諾,欺騙萬千愛國者為其拋頭顱、灑熱血。建政後首30年,階級鬥爭為綱,政治運動頻仍;經濟冒進失誤,赤地千里,餓殍遍野。接著的10年,推行經濟改革,但仍堅持獨裁專政,打壓人民訴求,導致胡耀邦、趙紫陽下台,更發生「六四」血腥鎮壓。「六四」後31年來,貪污腐敗猖獗,貧富兩極分化,弱勢社群備受壓榨,道德倫理殆盡,維權和異見人士被拘入獄,全國籠罩白色恐怖,人權蕩然。習近平專政下,14億人民仍活在沒有人權、沒有尊嚴中,有甚麼值得慶祝?
今天是中共所謂的「國慶」,但71年來,許多人只因表達政治立場慘遭拘禁和酷刑,直到今天,仍有不計其數人士因言獲罪,身陷囹圄。在這個令人憤慨而非喜慶的日子,支聯會等團體特別關注被所謂「危害國家安全」罪名拘押的中國和香港抗爭者,他們面對獨裁政權迫害,我們在香港也正經歷同樣命運。
對中國異見人士來說,中國政府以所謂「國家安全」為理由作出種種打壓,是每天不能承受的痛。今年,香港人失去法治和自由,自中央政府於6月30日強推《港區國安法》後,多名人士以所謂與「國安」有關的罪名被起訴,12位年輕人更因為逃亡台灣途中「被送中」,香港人自由岌岌可危,與中國異見人士更是唇齒相依。
他們代表不同年齡和不同背景人士對民主自由的渴求,在鐵幕高牆的國度仍不畏強權,以各種方式爭取民主和傳播尊重人權的訊息,但他們合法和合理的行動和訴求,卻被政權以違反所謂「國家安全」惡法無理打壓,他們的案件在中國只是冰山一角,深信還有不少被專制政權迫害而不知名的受害人。
港區《國安法》強推以來僅僅數月,言論自由空間不斷收窄,過往不少可以喊的口號和可以發起的行動,已被政府強詞奪理解讀為違反《國安法》,營造赤色恐怖,企圖噤聲,打壓異己,令香港的自由急速消逝,嚴重侵犯市民的言論自由與集會自由。
我們強烈要求中國政府和香港政府停止粉飾太平,回應以下訴求:
1)平反八九民運,還多年來承受失去至親一個公道!
2)成立獨立調查委員會,調查「六四」及香港自去年「反送中」運動的警暴行為!
3)停止假借「國家安全」名義,肆意破壞香港法治精神和打壓言論自由!
4)立即釋放中港被囚異見人士!
2020年10月1日
聯署團體:(更新 30.9.2020)
香港市民支援愛國民主運動聯合會
四五行動
林鉅成社會服務處
溫哥華支援民主運動聯合會
天安門母親運動
卡城中國民主促進會
良心之友
中國維權律師關注組
社會民主連線
青衣居民權益服務社
香港社會工作者總工會
新婦女協進會
民主黨
工黨
香港職工會聯盟
郭家麒議員辦事處
民間電台
曾健成議員辦事處
六四行動
民間人權陣線
香港基督徒社關團契
關注綜援低收入聯盟
零售、商業及成衣業總工會
基督徒社工
香港教育專業人員協會
關心香港前途小組
公民黨
’Without human Rights, How Can We Celebrate “National Day”?Stop the crackdown on dissidents; give us our freedom‘
1 October 2020
The Chinese Communist Party has been in power for 71 years now—71 years of suffering for the Chinese people. Before coming to power, the Party promised to make China a democratic, free, prosperous and strong country, but it fooled hundreds of thousands of patriots into sacrificing themselves for the nation. For the first 30 years after the establishment of the regime, class struggle was the main focus and mass political campaigns were frequent. Economic policy was poorly devised, leading to famine and death.
In the following 10 years, the regime enacted economic reform but remained totalitarian. It cracked down on demands for change, leading to the fall of liberal state leaders Hu Yaobang and Zhao Ziyang and eventually the bloodshed of the 1989 Tiananmen Massacre. In the subsequent 31 years, corruption has been rampant and uneven wealth distribution serious. Underprivileged groups are squeezed by those in power. Ethics and morality have collapsed. Human rights defenders and dissidents are detained and imprisoned. The whole country lives under white terror. There are simply no human rights. Under Xi Jinping’s dictatorship, 1.4 billion people are living in a society without human rights or dignity. What is there to celebrate?
Today is what the Party calls “National Day”. But over the past 71 years, many have been ruthlessly imprisoned and tortured simply for expressing their political views. Countless people are still detained for their speech. On this day we should feel outrage rather than joy,. Hong Kong Alliance in Support of Patriotic Democratic Movements of China and other organizations are particularly concerned about the Chinese and Hong Kong activists facing so-called “national security” charges. While those in China endure the persecution of a totalitarian regime, we in Hong Kong experience the same fate.
Chinese dissidents suffer unbearable pain every day as the Chinese government uses the pretext of “national security” to crack down on them. In this year, Hongkongers have lost rule of law and experience diminishing freedoms. Since the central government forcibly imposed the Hong Kong national security law (officially the “Law of the People’s Republic of China on Safeguarding National Security in the Hong Kong Special Administrative Region”) on 30 June 2020, dozens of individuals have been charged with so-called “national security” crimes. Twelve young people fleeing to Taiwan were taken to China. Hong Kong people’s freedoms are at greater risk than ever. Hong Kong people’s fate is even more interconnected with the Chinese people’s.
Many, diverse in age and background, desire democracy and freedom. They do not fear challenging the government despite dictatorship. They fight for democracy and share information about human rights. But their legal and legitimate actions and demands have been punished by the government with so-called “national security” charges. Their cases are only the tip of the iceberg in China. There are many unknown people persecuted by the regime.
The Hong Kong national security law has been in force for several months. Freedom of expression is drastically diminishing. Protest slogans are now interpreted by the Hong Kong government as violations of the national security law. The government creates red terror, attempts to silence dissenting views, and cracks down on dissidents. Hong Kong’s freedoms are quickly disappearing. Hong Kong people’s freedom of expression and freedom of assembly are seriously infringed.
We call on the Chinese and Hong Kong governments to stop whitewashing the daunting situation in China and Hong Kong and respond to the following requests:
1. Vindicate the 1989 pro-democracy movement and give victims’ families a fair explanation, apology and compensation;
2. Establish an independent commission to investigate the Tiananmen Massacre as well as police violence during the Anti-Extradition Bill protests in Hong Kong since last year;
3. Stop using “national security” as an excuse to ruthlessly destroy Hong Kong’s rule of law and freedom of expression;
4. Immediately release all detained Chinese and Hong Kong dissidents.
Signatories: (updated on 30.9.2020)
Hong Kong Alliance in Support of Patriotic Democratic Movements of China
April Fifth Action
Community service office of KS Lam
Vancouver Society in Support of Democratic Movement
Tiananmen Mothers Campaign
Movement for Democracy in China (Calgary)
Friends of Conscience
China Human Rights Lawyers Concern Group
League of social democrats
Tsing Yi Residents Rights and Interests Service Society
Hong Kong Social Workers` General Union
The Association for the Advancement of Feminism
The Democratic Party
Labour Party (Hong Kong)
Hong Kong Confederation of Trade Unions
Office of Dr. Kwok Ka Ki, Legislative Council Member
Citizens Radio
Office of Tsang Kin Shing District Councillor
June 4th Action
Civil Human Rights Front
Hong Kong Christian Fellowship of Social Concern
Concerning CSSA and Low Income Alliance
Retail, Commerce and Clothing Industries General Union
Christian Social Workers
Hong Kong Professional Teachers’ Union
Concern the Future of Hong Kong
CIVIC PARTY
—————
註:六四紀念館已於9月15日重新開放,繼續舉辦「走在抗極權最前線——從『八九六四』到『反送中』」主題展覽,同時舉辦「中港被囚異見人士」專題展(至10月31日),介紹異見人士的事蹟,誠邀參觀及報導。查詢:2459 6489(電話/WhatsApp)、 64museum@alliance.org.hk (電郵)
—————
#十一 #六四 #反送中 #人權 #言論自由 #humanrights #freedomofspeech #june4
feminism movement 在 Openbook閱讀誌 Facebook 的最佳解答
#三八婦女節
#性別的壁壘始終存在 #以更多樣幽微的方式潛藏在日常生活中
依據行政院主計總處「受僱員工薪資調查」,108年薪資統計初步結果,台灣女性平均時薪292元,為男性340元的85.8%,兩性薪資差距為14.2%,也就是說,以去年年薪為基準的話,女性必須比男性多工作52天(365日曆天乘以14.2%≒52天),才能達到整年總薪資相同。(中央社報導:https://bit.ly/2TLnWcp)
源自1857年3月8日美國紡織女工對惡劣工作條件和低薪的抗議,逐漸形成一股具有影響力、持續的行動,這波女性主義浪潮(Feminism movement),時至今日仍不斷地進行中,如 #MeToo 和 #Time’s up 運動。不論是以公民權利為目標,避免女性持續受到集體式壓迫,或是私領域的自主為訴求,倡導女性文學、身體、思想等等的覺醒,這些主張都在無數世代女性的接力下,掀起了一波又一波的性別革命⋯⋯
(引文)在女性無法享受教育權與工作權的年代,是誰撰寫歷史?在掌權者皆是男性的時代,歷史又受惠於誰?在「男性凝視/詮釋」下的文學、電影、甚至大眾媒體,女性被塑造成什麼「不是自己」的模樣?也因此,女性主義思潮和歡慶婦女節的重要意義,就在於創造女性歷史(#Herstory)——女性作為一個群體,必須能夠描述自己的經驗、記錄自己的故事,才能進而決定自己的過去與未來⋯⋯
一起重新體會三八婦女節的獨特價值👇👇👇
【婦女節・同場加映】
🌷女性戰鬥的模樣:趙南柱《她的名字是》反應當代女性生存圖像👉 https://bit.ly/32ukCGF
🌷溺女、纏足、換肚,清代女性種種的生命困境:讀小峱峱《守娘(上)》👉https://bit.ly/2IwjOb8
🌷覺察恐同與厭女的情緒結構:讀《從噁心到同理》與《這是愛女,也是厭女》👉https://bit.ly/2QcixKD
🌷母親失蹤後,慢慢地變成了一條蟲:21世紀韓國文學中的K-Mothers👉https://bit.ly/2Iu5kZc
────
👉訂閱電子報,收信掌握本刊完整報導:https://lihi1.com/EbuBe
👉追蹤Openbook IG:https://goo.gl/Enkzy3
feminism movement 在 蔓蔓?蔓時尚 Slow Vashion Youtube 的精選貼文
簽署連署,為每一位已逝的黑人靈魂伸張正義✊🏻
-Please sign-
https://blacklivesmatters.carrd.co/#petitions
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
任意門🚪
00:00 一起畫抗議牌子 My Placard of BLM
01:38 歷史的傷痛 the Year of Return
02:41 為什麼不和平理性的抗爭? Why do protests turn violent?
07:07 社經地位優勢者相對於弱勢族群的優越感 Socio-economic privileged group & Underprivileged group
11:40 「多元交織性」的歧視問題 “All”#BlackLivesMatter-Intersectional discriminaitons
12:19 亞裔與非裔人種在美國的處境 Discrimination among Black and Asian American
13:30 我是Vegan,當然黑人的命也是命 Vegan stands with #BlackLivesMatter
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
示威運動期間的配樂〈Remember her〉,是我想藉此思念Breonna Taylor,以及所有被惡意結束生命的黑人女性,我們需要永遠記住這些。
Artist: Esther Abrami
Background music: No. 2〈Remember her〉
in menmory of Breonna Taylor
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
Notes
[1] 1:38 the Year of Return https://www.yearofreturn.com/about/
[2] 1:58 1876-1965年,美國部分州有針對黑人實行種族隔離制度的法律:Jim Crow laws
https://www.ferris.edu/jimcrow/what.htm
[3] 2:19 馬丁路德金恩〈我有一個夢想〉
https://www.nobelprize.org/prizes/peace/1964/king/biographical/
[4] 2:51 https://zh.wikipedia.org/wiki/乔治·弗洛伊德之死
在2020/5/25,白人警察德里克·蕭文(英語:Derek Michael Chauvin)單膝跪在佛洛伊德脖頸處超過8分鐘,佛洛伊德被跪壓期間失去知覺並在急救室被宣告死亡。
(佛洛伊德被跪壓的時長,已有外媒已闢謠為7分46秒,而非維基百科寫的時間)
[5] 3:30 對於黑人的警察暴力數據統計 Police killings and their spillover effects on the mental health of black Americans: a population-based, quasi-experimental study
J. Bor*, A. S Venkataramani*, D. R Williams, A. C Tsai, Lancet 2018; 392: 302–10
https://osf.io/hw9d2/
[6] 7:20 種族歧視的經濟分析 蘇偉文
在歷史上,白人掠奪了黑人的勞動力,導致現今資本較黑人多。再加上社會對黑人的勞動力歧視,限制黑人進入勞動力市場,在供需法則下白人的勞動力價值上升。
[7] 7:32 Frantz Fanon《The Wretched of the Earth》
[8] 11:41 https://www.thequint.com/neon/gender/feminism-black-lives-matter-movements-and-intersectionality
「多元交織性」 (intersectionality) 指的是一個人必定會有多重的身份,例如性別、性傾向、性別認同、年齡、社經地位、國籍、種族、障別等,當種種條件交疊在一起,導致特權與歧視的出現。尤其是多元交織性的歧視,所受到歧視嚴重性更是加劇。
進一步了解:https://reurl.cc/4R2rQ2
[9] 12:59 Leung, Angel, "The Model Minority Myth: (Benevolent) Racism against (Asian) Americans" (2016). 2016 Undergraduate Awards. 14.
冷戰期間美國為了拉攏亞洲國家,亞裔「模範少數族群」成為了美國的活廣告,證明自己是能夠領導多元族群的世界之最。除了在外交上備受利用,在二十世紀黑人爭取民權(Civil Rights Movement)時,白人出現這樣的應對:「黃種人都可以是模範少數族群了,那代表白人的歧視不嚴重、是黑人自身的問題。」
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
📷Instagram: @slow_vashion
🔗https://www.instagram.com/slow_vashion/
👩🏻Facebook: 蔓時尚 Slow Vashion
🔗https://www.facebook.com/slow.vashion...
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/z07Oqrbakig/hqdefault.jpg)
feminism movement 在 Brenda Tan Youtube 的最讚貼文
The third instalment of short films I made over the past semester in New York.
I came up with the idea for the film amidst the height of allegations and testimonials against Harvey Weinstein. I think it's appropriate to share this with you guys on Youtube, especially now, with the Eden Ang saga going on (more on my instagram story highlights @wordweed). This should hit close to home, ya'll. This matters, and all of you girls who have been messaging me and telling me about your personal experience dealing with predators like him (and some, of him), thank you for speaking up. Don't stop. The #MeToo and #TimesUp movement has no geographical borders.
In the making of this film, I made it a point to show how mundane and unceremonious sexual abuse often is. It is quiet and cruel. There are no tears, no crying, no police. Mostly shock, often frozen in an attempt to process it - and a whole string of self-doubt and blame. No one ever deserves to feel so fundamentally disrespected and violated.
It frustrates me to no end that we as Singaporeans are quick to embrace the conveniences of being liberal and ~Western~, but harbour such a distinct fear of speaking up and calling for change. I get it. I think many Singaporeans don't speak up about sexual abuse, assault or harassment precisely because of the unwanted attention and the (..........) quickness to blame, shame, mock or even question the victim. Look what's happening with the Eden Ang situation, right. Look at his comments - people making fun of both of them, people yelling personal attacks at each other, ugh. I don't know why we cannot have a civilised, mature and sincere conversation about this. Why we don't want to listen. Why we either choose to deny its existence, pray that we don't encounter it, or support someone blindly just because it's difficult to admit to ourselves that we may be wrong about who we thought we knew. Case after case, you see predators with no remorse or shame for their acts- only expressions of hurt and anger for people calling them out. That's fucking bullshit. It's never too late to make noise, so do it. Make noise. Don't do them a favour by keeping your pretty little mouths shut, and speak standing up. I've got your back!
-
Hey, how's it going? I'm Brenda. Born and raised Singaporean, very artsy, a lil fartsy, kinda weird but in general very chill and happy.
I make a crap ton of videos on anything and everything - fashion, beauty, skincare, vlogs, storytimes etc. If you like my videos and want to see more, hit the subscribe button to catch my videos hot off the press! You have no idea how much your support means to me. If you've got any requests or questions, please leave them down below and I'll get back to ya. Thanks again for watching my videos!
» DON'T BE A STRANGER
☞ Blog - http://wordweed.blogspot.sg
☞ Instagram - http://instagram.com/wordweed
☞ Twitter - http://twitter.com/wordweed
☞ Facebook - fb.me/thewordweed
☞ Snapchat - wtfisair
☞ Ask.fm - http://ask.fm/wtfisair
» BUSINESS INQUIRIES/OPPORTUNITIES
✎ wordweed@gmail.com
▻ FAQs ◅
What do you do?
- I'm a student (Theatre in NUS, Film in NYU)
What camera do you use?
- Samsung NX500. It's pretty decent but I wouldn't actually recommend it.
What do you use to edit?
- Either Final Cut Pro X or Adobe Premiere Pro, depending on what I feel like using that day.
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/BV7n36HEqII/hqdefault.jpg)
feminism movement 在 TheGRIMFILM Youtube 的最佳貼文
Steps on how to be the perfect woman for men. Watch and learn.
Please subscribe if you enjoyed this video!
Like us on Facebook:
http://www.facebook.com/GrimFilm
http://www.facebook.com/TheGrimShop
Shot & Edited by Sidney & xJun
Special Thanks:
Nick Davis
Sharon Chong
SuperCicak
Follow us on Twitter/Instagram:
@JaredLe3
@thesidneychan
@WeiChen_Lee
@xjunchua
@kylchng
@jenyenhehe
@nickdavismusic
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/2T9JWAeHbMU/hqdefault.jpg)
feminism movement 在 Feminist Movement : An Overview - YouTube 的推薦與評價
This Lecture talks about Feminist Movement : An Overview. ... <看更多>