【國立臺灣大學109學年度畢業典禮 致詞代表 資訊工程學系韓哈斯】
Student Address, National Taiwan University Commencement 2021
International student Seth Austin Harding from Department of Computer Science and Information Engineering
.
校長、教授、以及在螢幕前的各位同學,大家好。非常感謝臺大給我這個機會。我是韓哈斯,來自美國華盛頓特區。我會以自身的真實經驗出發,來跟大家分享臺大帶給我的收穫。
我當初為什麼選擇來台灣求學呢?我小時候非常喜歡看武打片,然後我十歲的時候去看了一部電影叫做「功夫熊貓」。這部電影成為了我最喜歡的電影,主角「阿波」的故事跟我的故事很像。我看完了之後就決定要開始學功夫,所以去了「美國武術學院」。那個時候我每天都聽旁邊的人講中文,到了高中我就決定開始學中文。當時我遇到了一位貴人,她是從台北到美國來教書的中文老師,她教的課是我當時最喜歡的課,我每天去她的教室跟好朋友練習。到了高中畢業時,我是全高中中文最好的非母語人士。同時,我第二喜歡的課程是電腦科學,那時候我是程式能力數一數二的學生。後來在成功錄取夢寐以求的學校:臺灣大學之後,我感到雀躍不已,因為我既可以繼續學習中文,也可以持續在世界頂尖的學府中,往電腦科學的方向精進自我。
不過老實說,當我回顧大一的時期,我也曾迷失自我。雖然我修了很多很多的中文課,但是我那時只聽得懂大概一半的課程內容。跟大家對美國人的印象不同,我其實很害羞,也很害怕舉手提問,我甚至不太敢參與社交,所以當時朋友也很少。我開始想家,也變得有一點憂鬱。那時籃球是我唯一的紓壓方式。
但更不幸的是,我在打籃球時弄傷了我的前十字韌帶,做了兩次手術,需要一年半才能恢復。許多的負面情緒壓得我喘不過氣。我被困在人生的低谷,不知如何是好。我覺得我的中文不夠好,我也被診斷出失眠跟ADHD,另外,美國高中的數學太簡單了,來這邊不夠用。種種壓力讓我足不出戶,找不到自己的人生方向。後來,我向臺大心輔中心以及我的心理醫師尋求協助,然後我也開始跟系上有更多互動。有一位教授叫徐宏民跟我說,"Never give up",雖然那時候我覺得這句話太過於簡化了我的問題,不過,在我仔細思考了一個禮拜之後,我下定決心,發誓不讓自己被這些事擊敗。我決定要克盡全力,認真做好每件事。這是我人生的轉捩點,我開始變得異常自律。當時廖世偉教授和洪士灝系主任帶我進入它們的研究室鑽研學術。這重燃了我對資訊工程的熱忱,提醒了我當初會愛上這個領域的原因。我開始研究人工智慧以及區塊鏈,也開始跟其他系上同學交朋友,一起成立臺大人工智慧應用社NTUAI。NTUAI現在是校內頗具規模的技術研究社團,致力於推廣人工智慧給任何對該領域有熱忱的學生。歡迎加入NTUAI,可以掃描我們的QR CODE。
最近,由於疫情的緣故,我已經一年半沒回美國了。但是沒關係,因為我已經找到了我第二個家。我很愛臺大,以及台灣的人事物。雖然我經歷了人生的低潮,但這裡的一切總是給我滿滿的祝福與協助。最後,我想送給大家「功夫熊貓」裡的一句台詞: "You just need to believe"。只要用樂觀的態度去面對困難,就有能力改變自己,甚至改變身旁所愛的人。就像阿波的父親說的,"心誠則靈,只要你相信,點石就能成金。根本沒有什麼秘笈。只有你。"謝謝大家。
.
==============================
.
President, professors, and classmates, I'm very honored to be here. Thank you to NTU for giving me this opportunity. My name's Seth Austin Harding, and I'm from the D.C. metropolitan area. I'm going to tell a real story that's personal but that's relatable and what I see as the real me.
What motivated and guided me to take my undergraduate studies in Taiwan? When I was very young, I really loved watching kung fu movies, and when I was 10 years old, I went to the theater to watch "Kung Fu Panda". This became my favorite movie as I felt like the story of the main character Po was one to which I could very much relate. After watching this movie, I decided that I wanted to start learning kung fu, so I went to the United States Wushu Academy. At the time, I began hearing Mandarin on a daily basis, so when I was in high school, I decided to begin formally studying Chinese. It ended up being my Chinese teacher from Taipei who was my favorite teacher who taught my favorite class, so I decided I'd hang out in the Chinese classroom every day and practice lots. By the time graduation came around, I had attained the highest proficiency in Chinese among any non-native speaker in my school. My second favorite class was computer science, and I ended up attaining among the best coding skills in my school. After getting accepted to the school of my dreams -- National Taiwan University -- I felt honored, humbled, and excited; I could now spend time at among the world's finest universities studying Chinese and at the same time advancing my knowledge of computer science.
But when I look back at my freshman year, to be honest with you, I didn't know what I was doing. Despite having taken very many Chinese classes, when I went to the NTU lectures, I understood only about half of what the teachers were saying. Contrary to most people's impressions of an American, I was actually too shy to raise my hand, to ask questions, or to even meet with teachers after class, so I had very few friends at the time. I started to become homesick and depressed. At that time, I found that basketball was the only way I knew of relieving my stress. However, while playing basketball, I had torn my ACL and it would take two surgeries and a year and a half in time to fully recover. At this point, I felt caught between a rock and a hard place. In fact, this was the lowest point of my life, and I didn't know what to do. I felt like my Chinese wasn't good enough, I had been diagnosed with insomnia and ADHD, and I felt like the math taught in America was too simple to allow for me to keep up with my classmates. I was under immense pressure, and at this time, I lost any sense of purpose or direction. Later on, I went to seek help from NTU counseling, from my psychiatrist, and from my department. I reached out to Professor Winston Hsu from CSIE, and he told me this: "Never give up"; it was such an oversimplified way to approach such a complex series of problems, I had thought. However, I pondered these words intensely for one week, and by the end of that week, I had made a firm decision. This would NOT be another example of me giving up. I decided to go all out, to work diligently and passionately on all tasks at hand. This was the turning point of my life; I started to discipline myself to a very high degree. At this time, I met my then-to-become advisors Professor Shih-Wei Liao and Professor Shih-Hao Hung and entered their labs to begin research. Finally, the passion that I had for computer science that I had previously held in high school was kindled again, and I was finally reminded why I loved this field. I began my research life in blockchain and AI, and at the time I entered the lab, I also began creating NTUAI. NTUAI is now a large and highly successful NTU club that is dedicated to the research and public understanding of AI. Welcome one and all to join us; please scan our QR code here.
For a year and a half I haven't returned to America because of covid. But not to worry; I have found my second home, away from home. I love it here in NTU and I cherish all of the things I've had the privilege to experience in Taiwan. I've gone through the most difficult of struggles in my life here, but I've also had the most fortunate and blessed of experiences. To conclude, I'd like to quote a line from "Kung Fu Panda": "You just need to believe". As long as you are willing to adopt an optimistic attitude in facing challenges and hardships, you may become a positive force in changing the lives of those around you as well as your own life. It all depends on how you view it; just like what Po's father says, "there is no secret ingredient. It's just you." Thank you, everyone.
詳見:
https://www.facebook.com/NTUCommencement/posts/2718185771805180
.
#臺灣大學 #畢業典禮 #NTUCommencement2021 #學生致詞代表 #臺大資訊工程學系 #韓哈斯 #SethAustinHarding
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「computer skills example」的推薦目錄:
- 關於computer skills example 在 國立臺灣大學 National Taiwan University Facebook 的最讚貼文
- 關於computer skills example 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
- 關於computer skills example 在 無良護理師日誌 Facebook 的最佳貼文
- 關於computer skills example 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
- 關於computer skills example 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
- 關於computer skills example 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
- 關於computer skills example 在 14 Basic Computer Skills Description For Resume - Pinterest 的評價
- 關於computer skills example 在 Basic Computing Skills - Orientation - YouTube 的評價
computer skills example 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
[English Club HEC] JOURNEY TO 8.5 IELTS OVERALL - KINH NGHIỆM CÁ NHÂN
Đây là kinh nghiệm được đúc kết từ bạn Bùi Trà My trong hành trình cố gắng đạt được 8.5 IELTS. Cả nhà đọc học hỏi nè.
Cả nhà join English Club HEC để update các bài kinh nghiệm bổ ích nhất nhé 😃
______________
Chào mọi người, em/mình/chị xin phép được xưng “mình” trong bài đăng này để thuận tiện hơn ạ. Mình đang học lớp 12 và kì thi IELTS (computer-delivered) ngày 21/11/2020 mình có đạt kết quả 8.5 overall (L:9, R:9, W:7.5, S:7.5), mình biết là tuy writing và speaking của mình cũng chưa phải ở ngưỡng tốt lắm nhưng mà mình sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm/trải nghiệm của cá nhân trong quá trình học và ôn luyện IELTS ạ.
Trước khi đi vào chi tiết về cách ôn từng dạng thì có nói qua một chút về bản thân, mình học chuyên Anh của THPT Chuyên Ngoại ngữ nên cũng ở trong môi trường đào tạo tốt & có cơ hội tiếp xúc với tiếng anh nhiều. Nhưng mọi người cũng biết dù thế nào thì quan trọng nhất vẫn là nền tảng tốt về ngữ pháp, phát âm đã, sau đó là tích lũy từ vựng. Thế nên trước khi bắt đầu học các dạng IELTS hay luyện đề thì hãy đảm bảo rằng bạn đã "xây móng nhà" đủ chắc nha.
I. READING
Về đề thì mình chủ yếu là luyện trên Mini-ielts với ieltsonlinetest, ngoài ra mình cũng có làm mấy test của Cambridge (mình thấy từ 9-15 là ổn) và làm đủ Road to IELTS (last minute ver) của BC lúc đăng kí thi.
Với các bạn yêu đọc sách thì các bạn nên chọn đọc một vài cuốn sách bản tiếng Anh luôn nhá. Vì hồi lớp 11 mình có dự án reading portfolio trên trường phải đọc với phân tích 1 quyển sách tự chọn nên mình có cơ hội đọc sách bằng tiếng Anh lần đầu (bình thường mình đọc sách tiếng Việt thôi), cái này sẽ giúp mình luyện reading mà vẫn được thư giãn á, chủ yếu là luyện reading comprehension, ngoài ra cũng lụm lặt được vocab/expression, và rất nhiều bài học nữa - mình cho đây là giá trị cốt lõi của việc ôn luyện bằng cách đọc sách á.
Khi làm bài mình không đọc từng câu hỏi, đầu tiên mình chỉ nhìn lướt qua xem DẠNG câu hỏi thoi, nếu có bài ghép tên thì mình sẽ biết đường highlight tên, có bài match heading thì mình sẽ note nội dung chính của đoạn sang bên cạnh ấy => Sau đó mình đọc cả passage một lượt, đọc kĩ luôn => Đọc đến đâu thì lại highlight những thứ trọng yếu đến đó và note nội dung chính ra ngoài để lúc làm bài tiện rà lại => Đọc hết thì mình quay ra làm một lượt câu hỏi, vì câu hỏi sẽ follow sát theo các đoạn nên mình cũng cứ thể mà quay lại dò, đọc & làm. Lí do là vì cá nhân mình không phù hợp lắm với chiến thuật skimming & scanning rồi lọc keyword, mình thấy làm như thế dễ bị bỏ sót nhiều thông tin và có những lúc bị hiểu sai do lỡ context nữa.
Mọi người cố canh thời gian 20 phút một passage nhé, đương nhiên là sẽ có passage 3 thường khó hơn nên xê dịch tí nhưng đừng dành cho bài nào quá nhiều hay quá ít thời gian nha.
II. LISTENING
Cũng như read, lis mình chủ yếu là luyện trên Mini-ielts với ieltsonlinetest, ngoài ra mình cũng có làm mấy test của Cambridge (mình thấy từ 9-15 là ổn) và làm đủ Road to IELTS (last minute ver) của BC lúc đăng kí thi.
Mình có thói quen hay nghe podcast trên Spotify nữa, thường thì là buổi trưa lúc nghỉ ngơi. Những podcast mình hay nghe là: Stuff you should know (của iHeartRadio); Something you should know; BBC Minute, Global News Podcast, 6 Minute English, IELTS Speaking for Success. Ít nghe hơn thì có Freakonomics Radio, Serial Killers…
Mình cũng hay xem video trên youtube nữa, các kênh kiểu Ted-ed, The Infographic show, OverSimplified, Great big story… và ti tỉ các kênh khác. Cứ chọn những kênh có chủ đề bạn thích, không cần nghe rõ từng từ, nhưng nên luyện để nghe nắm được ý và để khi thi nghe đỡ mệt hơn. Hoặc thậm chí bạn cũng có thể xem các TV series trên Netflix nhé, trong quá trình ôn thi mình cày hết 12ss của The Big Bang Theory, vừa nhẹ nhàng giải trí, tạo cảm hứng mà cũng luyện phản xạ nghe tốt nữa đó.
Có nhiều người luyện theo phương pháp vừa nghe vừa take note, rồi thì tăng tốc độ lên 1.25x, cá nhân mình thì mình prefer việc luyện nghe hiểu hơn vì lúc làm bài mình chủ yếu là dựa vào critical thinking và nghe hiểu, vì khi nắm bắt được context thì dù có một vài chỗ bị miss mình vẫn có thể phán đoán có căn cứ được. Đương nhiên là nếu mọi người thấy phương pháp take note với luyện tăng tốc độ phù hợp với bản thân thì mình hoàn toàn ủng hộ áp dụng nhé!
Lúc làm bài và đi thi, mọi người cứ yên tâm là câu hỏi sẽ follow sát đoạn băng nên là đầu tiên bình tĩnh. Khi người ta cho 30s gì đấy để đọc trước thì tranh thủ đọc lướt qua một lượt câu hỏi (và câu trả lời nếu được), điều này sẽ giúp bạn mường tượng được trước là tình huống như thế nào, chủ đề gì.
Đối với các bài điền từ, nhớ gạch chân hoặc note to là mình được điền bao nhiêu từ (ví dụ one word thì ghi số 1, one word and/or a number thì ghi 1/+, nói chung mọi người cứ kí hiệu rõ ràng ra tránh thừa từ). Ngoài ra, lúc đọc lướt câu hỏi, đọc đến đâu ghi cạnh chỗ trống dạng từ cần điền, ví dụ như Npl/Ns (danh từ số nhiều/số ít), place, date, no., name, adv… => Giảm xác suất bị sai những lỗi không đáng có; đồng thời khi nghe vô hình chung bạn cũng sẽ biết mình cần hướng đến cái gì. Kiểu như nếu bạn biết câu này phải điền danh từ, thì khi nghe não sẽ có xu hướng tập trung nghe đến danh từ, rồi chú ý sau động từ (trong trường hợp danh từ đóng chức năng tân ngữ).
Lời khuyên chung cho part 3 và part 4 vẫn là phải thật bình tĩnh. Part 4 hầu như là điền one word, bài nó cũng theo thứ tự trong băng nữa nên nghe đến đâu các bạn ráng hiểu đến đó + prepared trước kiểu "sắp đến chỗ của câu này rồi". Cá nhân mình không chờ cho đến khi nào nghe thấy mấy từ trong câu hỏi rồi mới tập trung, mà sẽ tập trung nghe hết luôn vì nhiều lúc, người ta sẽ không nói y như phần trước ô trống đâu, mà người ta sẽ đưa context vào, mình hiểu thì mình điền được ấy.
⇒ Note chung cho lis-read: Đây chỉ là trải nghiệm của mình thôi nhưng mà… Nếu lúc đầu instinct mạnh mà đang chọn đáp án nào thì sau đó ráng đừng lay động rồi đổi đáp án nhá trừ khi bạn có clue/proof gì chắc chắn là việc đổi mới đúng. Nhiều lúc đổi xong sai liền đó hic. Và với những câu vẫn mông lung chưa biết chọn gì, đừng có để trống mà điền hết nhé, quan trọng là đoán có căn cứ. Luyện đề rất quan trọng, các bạn có thể luyện free tại các trang trên hoặc http://bit.ly/2NuFxGg. Nhưng mà cũng nên kết hợp với các phương thức khác như đọc báo, đọc sách, nghe podcast, xem video… nha siêu hiệu quả đó.
III. WRITING
Writing thực sự mình cũng không luyện nhiều đâu ;;v;; sau khi học hết khóa ở trung tâm mình chỉ làm thêm một số đề nữa thôi. Mình thấy quan trọng vẫn là nên nắm kĩ cách triển khai ý vì lúc đi thi mình cũng không thể biết được vào đề nào, topic gì.
Vốn từ các thứ thì bạn có thể học và chắt lọc theo chủ đề. Bạn có thể học Cambridge Vocabulary for IELTS (Pauline Cullen) hoặc là Oxford Word Skills (có các level khác nhau). Về ý tưởng có thể tham khảo các idea, hình như có tài liệu “IELTS ESSAYS FROM EXAMINERS” là tập hợp của nhiều examiner nổi tiếng mỗi năm, nma lúc mình biết đến thì kiểu còn 1 tuần nữa là thi mất rồi....
Một số cách triển khai ý là:
- Nguyên nhân - hệ quả (thậm chí sau câu hệ quả có thể thêm 1 câu hệ quả nữa vì nhiều trường hợp nó cũng là 1 chuỗi)
- Đầu - thân - tình - tiền: Đây là phương pháp mình được dạy ở IPP IELTS, đại khái là tùy từng đề mà chọn, “đầu” là về knowledge, mình học thêm được những gì; “thân” là về sức khỏe cả thể chất lẫn tinh thần, có lợi hay có hại như thế nào; “tình” là các mối quan hệ, có mở rộng social circle hay không; “tiền” là tiền =)))
- Triển khai từ các perspective khác nhau (ví dụ như cùng 1 chính sách giáo dục thì từ phía học sinh sẽ có những lợi ích/tác hại gì, từ phía giáo viên&nhà trường, từ phía chính phủ như thế nào)
- Example
IV. SPEAKING
Mình vốn là đứa rất sợ speaking, chứ chưa bàn đến chuyện nói tốt hay dở, rồi cũng vì sợ nên lúc mình nói trước người khác toàn sợ idea không tốt, đang nói mà phát hiện lỗi sai cái là lại ậm ừ rồi quay lại sửa cho bằng được, timing không tốt…
Mình nhận ra là vì mình chưa tiếp xúc với speaking đủ nhiều, nên cách tốt nhất là hãy luyện phản xạ trả lời, mà phản xạ chỉ có thể luyện được khi nó thành một cái mình làm kiểu hằng ngày á. Cá nhân mình thì mình luyện nói với bạn cùng bàn, tranh thủ giờ ra chơi với cả hẹn nhau ra cà phê, circle k lúc rảnh. Lúc học thì mình luyện theo quyển đề của trung tâm, trước khi thi khoảng 1 tháng mình luyện theo bộ forecast quý của thầy Ngọc Bách, bạn mình nghe mình nói và ngược lại, xong 2 người góp ý cho nhau, như vậy mình vừa có thể trau dồi được thêm nhiều ý tưởng hay, vừa có thể lượm lặt được các từ ngữ, cách nói, grammar phù hợp, quen với nhịp độ của các part, các buổi thực hành hay thi cũng đỡ bỡ ngỡ hơn.
Đối với từ vựng thì mọi người có thể trau dồi thêm collocations theo chủ đề nhé ví dụ như bằng quyển English Collocations In Use của Cambridge, hoặc 2 quyển sách ở trên kia mình giới thiệu cũng có giới thiệu nhiều vocab hữu ích lắm.
Mình thấy là giám khảo sẽ không judge về mặt ý tưởng của bạn đâu, miễn là những câu sau của bạn phải support cho ý tưởng câu đầu, rồi có dẫn chứng relevant & thuyết phục là okay rồi. Khi luyện nói với bạn mình, mình cũng nhận ra rằng cùng 1 câu hỏi thực ra có rất nhiều hướng trả lời vì về ý kiến đâu có thể 10 người giống 10 được, không có đúng hay sai nên đừng quá lo là “ý tưởng của mình có kì không/có đúng không”, mà hãy nghĩ xem “ý tưởng của mình có thể được support bởi những cái gì”. 1 câu dẫn dắt, 1 câu idea, 1 câu triển khai ý, 1 câu ví dụ nếu có thể là okay, và nếu bạn còn idea nữa thì cũng lại triển khai như thế, nhưng tránh lan man rồi lạc đề; và nếu bạn thấy idea 2 khó triển khai thì mình nghĩ bạn có thể dừng thì mình nghĩ các bạn nên dừng ở idea 1 và ráng triển khai kỹ idea này là ổn.
=> Note chung cho speaking-writing: Hãy nắm kĩ cấu trúc, trả lời đúng trọng tâm đề, đủ (không thiếu không thừa, không cụt lủn không lan man), thuyết phục là đã ăn điểm task response rồi. Ngữ pháp mọi người cần chắc nền tảng, khéo léo kết hợp sử dụng các thì thời, khi vững rồi mới cố gắng kết hợp các câu phức để tăng band. Nhưng đừng câu nào cũng câu phức, nghe rất lan man mà dễ bị sai. Nên một câu đơn rồi một câu phức xen kẽ, cũng không có nghĩa là cứ phải 1 câu này 1 câu kia nhé, mọi người linh động trong khả năng của mình thôi. Từ vựng trau dồi qua cả một quá trình, cố gắng biến nó thành active vocab để mình có thể sử dụng nó một cách chắc chắn & hiệu quả trong bài thi cũng như đời sống thay vì chỉ ghi list và học thuộc. Điểm coherence & cohesion không chỉ phụ thuộc vào linking words mà nó còn là liên kết ý nữa (các câu có relevant và support nhau không), ngoài ra còn cả việc sự dụng các đại từ this/that/such thinking…
V. FAQ:
(Nếu có câu hỏi nào chưa có trong mục này mọi người có thể comment nhé, mình sẽ giải đáp trong khả năng)
1. Nếu chưa biết bắt đầu từ đâu thì nên làm thế nào?
Mình nghĩ là cũng có thể hiểu được thôi không chỉ IELTS nói riêng mà còn là việc học ngoại ngữ nói chung. Có lẽ bạn nên nắm rõ mình đang ở band nào, mình aim band nào, band đó cần yêu cầu gì, rồi dần dần hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu đó. Nếu các bạn mới bắt đầu tiếp xúc với tiếng anh hoặc đang ở band thấp thì điều quan trọng nhất chính là học thật chắc ngữ pháp, phát âm, từ vựng nhé, và học từ các nguồn uy tín thôi, nếu cần thì mọi người có thể inbox mình sẽ chỉ.
Và có lẽ thay vì luyện quá nhiều material khác nhau cho cùng 1 nội dung/phân môn thì bạn nên chọn lọc 1-2 đầu sách hoặc các course, website có resource phù hợp. Rồi tập trung học theo đó ôn theo đó thôi để tránh nhọc quá.
2. Có phải dùng những từ vựng “cao cấp” thì sẽ được band cao không?
Có lẽ đây là assumption của rất nhiều người nhưng mà thực sự không phải như vậy đâu mọi người ạ. Nói đúng hơn, những từ vựng ăn điểm là những từ vựng dùng chuẩn context + less common hơn 1 chút. Nhưng yếu tố tiên quyết vẫn là phải đúng context nhé mọi người, thực sự nếu mọi người tra là synonym có thể ra những từ lạ hoắc xong trông cũng sang sang đấy, nhìn còn dài ngoằng mấy âm tiết cơ nhưng mọi người cứ áp dụng bừa mà không biết mình đã dùng sai rồi, mà examiner có khi còn không cả biết từ mình dùng là gì cơ ấy… Thế là trừ điểm thôi--- Mình không bảo mọi người là cứ những từ dễ dễ an toàn mà tương nhé, quan trọng là mình muốn khuyến khích việc bạn nắm rõ rằng mình đang dùng từ gì. Chứ nhiều lúc "đao to búa lớn" không bằng một từ trông thì có vẻ hơi "lom dom" nhưng được dùng on-point đâu ạ.
3. Học từ vựng thế nào mới hiệu quả?
Về việc nhớ từ thì mình thấy điều quan trọng nhất chính là đừng học theo kiểu học thuộc, mà cần học với mindset là mình cần biến nó thành active vocab và có thể áp dụng nó linh động trong bài viết và đời sống. Mình cần hiểu đúng usage của nó và có thể recall nó thường xuyên chứ không phải chỉ khi thi cử ấy.
Và mình nghĩ đừng chỉ viết từ ra sổ không rồi học thuộc một list mà cứ lăn xả đi tra đi xem trên oxford, cambridge dictionary, mò mẫm xem nó có nhiều nét nghĩa không, có nghĩa nào hay ho thú vị không, xem qua ví dụ nữa để thấm nhuần được cách dùng, ngữ cảnh, tự đặt ví dụ cũng tốt nhưng ví dụ phải đúng nhé ạ. Tra xong trên oxford, cambridge rồi thì có thể lên ozdic để tra collocation nữa siêu hữu dụng trong IELTS.
Mọi người cũng không cần học quá quá quá nhiều từ vựng đâu, mình nghĩ là thay vì học 5000 từ random thì học theo chủ đề, mỗi chủ đề một số lượng từ nhất định để có thể áp dụng linh hoạt khi làm bài là được.
Ngoài ra thì cũng không nên ghi chép rồi học trong 1 ngày, mà cần sự lặp lại, lặp lại không phải chỉ bằng cách đọc lại mà có thể là xem lại video xung quanh chủ đề đó, tự đặt câu, tự hỏi và trả lời rồi áp thử từ vựng đó vào.
4. Mình soạn sample speaking trước rồi học thuộc template được không?
Mình ôn theo forecast và thực ra mình hoàn toàn có đủ thời gian để prepare câu trả lời mẫu, nhưng mà mình không làm thế. Đơn giản là tại vì thực sự bạn không thể nhớ nổi 50 đề cho 1 quý, mỗi đề part 2 + vài câu part 3 đâu á... Hơn nữa, việc học thuộc câu hỏi sẽ khiến mình khi nói mất tự nhiên, và chẳng may nếu quên từ nào một cái là gần như đơ luôn, examiner được trained để để ý những cái nhỏ nhặt đó nên it’s a big no-no nha. Thay vào đó mình nghĩ bạn nên vạch ra hướng tư duy thì hơn, như vậy cũng đỡ bỡ ngỡ khi bị hỏi những câu mà không có trong forecast hoặc là các câu hỏi examiner improvise dựa vào câu trả lời trước đó của bạn.
5. Sao mình làm bao nhiêu đề một tuần mà không thấy tiến triển gì cả?
Đừng stress bản thân quá phản tác dụng bự đó mọi người, thay vì ráng làm 2 đề một ngày nửa buổi trưa nửa buổi chiều thì cứ dành đúng 1 buổi làm 1 đề thôi r ngâm cứu thật kỹ xem đề đó mình sai chỗ nào cần khắc phục chỗ nào, đọc kĩ transcript nếu có, xem mình nghe hụt ở đâu, vì sao lại nghe sai (do mình không biết cách phát âm của từ đó hay lỡ context…). Thỉnh thoảng mọi người cũng nên thư giãn nữa chứ không nên đâm đâu ngày nào cũng làm đề dễ nản.
Cảm ơn mọi người vì đã đọc hết bài chia sẻ dài bự này ạ, hi vọng kết quả mọi người sẽ xứng đáng với nỗ lực mà mọi người bỏ ra. ^^
-------------------------------------------------
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
computer skills example 在 無良護理師日誌 Facebook 的最佳貼文
【 一封 Co-founder & CEO Brian Chesky 的來信 (中英對照)】
早上晨讀時看到 Airbnb CEO Brian Chesky 宣布裁員 25% 的公開信。讀完覺得富有同理心並思考周到,很值得每位 CEO 參考。
其中一些對於離職員工的就業支持都很值得我們借鏡。雖然 Airbnb 有的資源比很多公司還多。但說不定有什麼是創業家們能參考的,為離職的夥伴多做一些。
為了讓更多人可以看到跟夥伴合作翻譯了一下,不通順的地方請見諒、歡迎在 google doc 提交修改建議。
Google Doc 中英對照版:https://docs.google.com/…/1ctHqdvPxi3USzT1sxzabkcJhFcWlfkg…/
原文:https://news.airbnb.com/a-message-from-co-founder-and-ceo-…/
--
今天稍早,Airbnb 聯合創辦人兼執行長 Brian Chesky 向 Airbnb 員工發送了以下訊息。
Earlier today, Airbnb Co-Founder and CEO Brian Chesky sent the following note to Airbnb employees.
這是我第七次在我家裡與各位發表談話。過去每次我們談話時,有好消息也有壞消息,然而今天我不得不分享一些非常令人難過的消息。
This is my seventh time talking to you from my house. Each time we’ve talked, I’ve shared good news and bad news, but today I have to share some very sad news.
當你們問我關於裁員的問題時,我曾說過沒有什麼不可能發生的事。今天,我必須坦承,我們正在縮減 Airbnb 的員工規模。對於像我們這樣一家以歸屬感為使命的公司來說,這是非常難以面對的,對於那些不得不離開 Airbnb 的人來說更是難上加難。我將盡可能詳細地分享我是如何做出這個決定的、我們正在為那些離開的人做什麼、以及接下來會有哪些事發生。
When you’ve asked me about layoffs, I’ve said that nothing is off the table. Today, I must confirm that we are reducing the size of the Airbnb workforce. For a company like us whose mission is centered around belonging, this is incredibly difficult to confront, and it will be even harder for those who have to leave Airbnb. I am going to share as many details as I can on how I arrived at this decision, what we are doing for those leaving, and what will happen next.
先從我們是如何作出這項決定的開始。我們正在共同經歷我們一生中最痛苦的危機,隨著危機的開始,全球旅行業都陷入停滯。Airbnb 的業務受到了重大的打擊,今年的收入預計不到 2019 年的一半。為了應對這場危機,我們籌措了 20 億美元的資金、大幅削減了成本,幾乎觸及了 Airbnb 的每一個角落。
Let me start with how we arrived at this decision. We are collectively living through the most harrowing crisis of our lifetime, and as it began to unfold, global travel came to a standstill. Airbnb’s business has been hit hard, with revenue this year forecasted to be less than half of what we earned in 2019. In response, we raised $2 billion in capital and dramatically cut costs that touched nearly every corner of Airbnb.
採取這些行動是必要的,但很顯然,當我們面對兩個嚴峻的事實時,我們必須更進一步:
1. 我們不知道旅遊什麼時候會復甦。
2. 當旅遊業復甦時,將有截然不同的樣貌。
While these actions were necessary, it became clear that we would have to go further when we faced two hard truths:
1. We don’t know exactly when travel will return.
2. When travel does return, it will look different.
雖然我們知道 Airbnb 的業務終將恢復,但它所承受的變化不會是臨時或是短暫的。於是,我們需要對 Airbnb 做出更多根本性的改變,縮減人力規模以專注在更核心的商業策略。每天都有人們共享自己的房子、並提供各式各樣的體驗。
While we know Airbnb’s business will fully recover, the changes it will undergo are not temporary or short-lived. Because of this, we need to make more fundamental changes to Airbnb by reducing the size of our workforce around a more focused business strategy.
在我們 7500 名 Airbnb 員工中,近 1900 名成員將不得不離開 Airbnb,佔我們公司的 25% 左右。由於我們不能像過去那樣顧及每項業務,透過人力的裁減,我們將會更聚焦於特定的業務上。
Out of our 7,500 Airbnb employees, nearly 1,900 teammates will have to leave Airbnb, comprising around 25% of our company. Since we cannot afford to do everything that we used to, these cuts had to be mapped to a more focused business.
▍更聚焦的業務
未來在這世界旅行將截然不同,我們需要相對應地讓 Airbnb 進化改變。人們會希望有更像家、更安全、更經濟實惠的選擇。人們也會渴望某種感覺被奪走的東西——人與人之間的連結。當我們創立 Airbnb 時,它是建立於歸屬感和連結之上。這場危機使我們更加專注於根本、最基礎的事物、讓我們回到 Airbnb 真正的特別之處——每天都有人們共享自己的房子、並提供各式各樣的體驗。
這意味著,我們將需要減少對不直接支持我們的房東社區核心活動的投資。我們暫停了在運輸部門和 Airbnb Studio 方面的努力,我們不得不縮減在飯店和 Lux 的投資。
這些決定和這些團隊成員的表現無關,也不意味著這些團隊的每個人都會離開我們。除此之外,所有 Airbnb 的團隊都將受到影響。許多團隊的規模將根據他們與 Airbnb 的發展方向的對應程度進行縮減。
▍A more focused business
Travel in this new world will look different, and we need to evolve Airbnb accordingly. People will want options that are closer to home, safer, and more affordable. But people will also yearn for something that feels like it’s been taken away from them — human connection. When we started Airbnb, it was about belonging and connection. This crisis has sharpened our focus to get back to our roots, back to the basics, back to what is truly special about Airbnb — everyday people who host their homes and offer experiences.
This means that we will need to reduce our investment in activities that do not directly support the core of our host community. We are pausing our efforts in Transportation and Airbnb Studios, and we have to scale back our investments in Hotels and Lux.
These decisions are not a reflection of the work from people on these teams, and it does not mean everyone on these teams will be leaving us. Additionally, teams across all of Airbnb will be impacted. Many teams will be reduced in size based on how well they map to where Airbnb is headed.
▍我們如何進行縮編
重要的是,我們要有一套明確的原則,以我們的核心價值觀為指導,指導我們如何減少我們的勞動力。這些是我們的指導原則:
• 將所有縮減過的業務範疇和我們將需要的人手一一對應。
• 為那些受到影響的人盡可能提供協助。
• 在過程中持續地保持團隊多樣性。
• 為那些受影響的人提供一對一的溝通。
• 等到所有細節都確定後再進行決策溝通 —— 僅部分訊息的透明會讓事情變得更糟。
我已經盡了最大的努力來堅持這些原則。
▍How we approached reductions
It was important that we had a clear set of principles, guided by our core values, for how we would approach reductions in our workforce. These were our guiding principles:
• Map all reductions to our future business strategy and the capabilities we will need.
• Do as much as we can for those who are impacted.
• Be unwavering in our commitment to diversity.
• Optimize for 1:1 communication for those impacted.
• Wait to communicate any decisions until all details are landed — transparency of only partial information can make matters worse.
I have done my best to stay true to these principles.
▍還原決策過程
決策過程開始於建構一個更聚焦業務戰略的成本結構。我們評估了每個團隊如何適應我們的新戰略,並確定了每個團隊未來的規模和形式。緊接著,我們對每個團隊成員進行了全面地檢視,並根據關鍵技能以及這些技能與我們未來業務需求的匹配程度做出了決策。
結果是,我們將不得不與我們所熱愛和珍視的隊友們分道揚鑣。有很優秀的夥伴離開了 Airbnb,其他公司有他們的加入著實幸運。
為了照顧那些即將離開的員工,我們一一檢視了遣散、股權、醫療保健和就業支持,並盡最大努力以同理並周詳的方式對待每個人。
▍Process for making reductions
Our process started with creating a more focused business strategy built on a sustainable cost model. We assessed how each team mapped to our new strategy, and we determined the size and shape of each team going forward. We then did a comprehensive review of every team member and made decisions based on critical skills, and how well those skills matched our future business needs.
The result is that we will have to part with teammates that we love and value. We have great people leaving Airbnb, and other companies will be lucky to have them. To take care of those that are leaving, we have looked across severance, equity, healthcare, and job support and done our best to treat everyone in a compassionate and thoughtful way.
▍資遣費
Airbnb 在美國的員工將獲得 14 周的基礎工資,每滿一年額外增加一周。任期將四捨五入到最近的一年。例如,如果有人在 Airbnb 工作了 3 年 7 個月,他們將獲得額外 4 周的工資,或 18 周的總工資。在美國以外,所有員工都將獲得至少 14 周的工資,外加與其所在國家的具體做法一致的任期加薪。
▍Severance
Employees in the US will receive 14 weeks of base pay, plus one additional week for every year at Airbnb. Tenure will be rounded to the nearest year. For example, if someone has been at Airbnb for 3 years and 7 months, they will get an additional 4 weeks of salary, or 18 weeks of total pay. Outside the US, all employees will receive at least 14 weeks of pay, plus tenure increases consistent with their country-specific practices.
▍股權
我們將為過去一年內聘用的所有員工移除需待滿第一年的股權到期限制,這樣所有離職的員工,無論他們在公司工作了多長時間,都可以是 Airbnb 的股東。此外,所有離開的人都有資格以 5月25日作為行權日。
▍Equity
We are dropping the one-year cliff on equity for everyone we’ve hired in the past year so that everyone departing, regardless of how long they have been here, is a shareholder. Additionally, everyone leaving is eligible for the May 25 vesting date.
▍健康保險
在一場持續時間未知的全球健康危機中,我們希望限制醫療成本總負擔。在美國,我們將通過COBRA 覆蓋 12 個月的健康保險。在所有其他國家,我們將支付到 2020 年底的醫療保險費用。這是因為我們如非是在法律上不能繼續承保,就是我們目前的計劃將不允許延長。我們額外將透過 KonTerra 提供四個月的心理健康支持。
▍Healthcare
In the midst of a global health crisis of unknown duration, we want to limit the burden of healthcare costs. In the US, we will cover 12 months of health insurance through COBRA. In all other countries, we will cover health insurance costs through the end of 2020. This is because we’re either legally unable to continue coverage, or our current plans will not allow for an extension. We will also provide four months of mental health support through KonTerra.
▍就業支持
我們的目標是幫助離開 Airbnb 的隊友找到新的工作機會。以下是我們可以提供幫助的五種方式:
• 校友人才目錄 —— 我們將推出一個面向公眾的網站,幫助即將離職的隊友找到新工作。即將離職的員工可以選擇將個人資料、簡歷和工作樣本提供給潛在的雇主。
• 校友安置團隊 —— 在 2020 年的剩餘時間裡,Airbnb 招聘的很大一部分將成為校友安置團隊。留在 Airbnb 的招聘人員將為離職員工提供支持,幫助他們找到下一份工作。
• RiseSmart —— 我們通過 RiseSmart 公司提供四個月的職業服務,該公司專門提供職業轉換和就業安置服務。
• 員工提供校友支持 —— 我們鼓勵所有留下的員工選擇加入一個計劃,以幫助離職的隊友找到他們的下一個職位。
• 筆記型電腦 —— 電腦是找到新工作的重要工具,所以我們允許所有離職的人保留他們的蘋果筆電。
▍Job support
Our goal is to connect our teammates leaving Airbnb with new job opportunities. Here are five ways we can help:
• Alumni Talent Directory — We will be launching a public-facing website to help teammates leaving find new jobs. Departing employees can opt-in to have profiles, resumes, and work samples accessible to potential employers.
• Alumni Placement Team — For the remainder of 2020, a significant portion of Airbnb Recruiting will become an Alumni Placement Team. Recruiters that are staying with Airbnb will provide support to departing employees to help them find their next job.
• RiseSmart — We are offering four months of career services through RiseSmart, a company that specializes in career transition and job placement services.
• Employee Offered Alumni Support
We are encouraging all remaining employees to opt-in to a program to assist departing teammates find their next role.
• Laptops - A computer is an important tool to find new work, so we are allowing everyone leaving to keep their Apple laptops.
▍接下來會發生什麼呢?
我想盡快讓你們所有人知曉狀況。我們在 24 個國家/地區擁有員工,根據當地法律和慣例,提供清晰說明所需的時間各不相同。一些國家要求以非常具體的方式收到解僱通知。雖然我們的流程可能因國家而異,但我們在為每一位員工制定計劃時都力求做到深思熟慮。
在美國和加拿大,我可以提供直接的信息。在接下來的幾個小時內,即將離開 Airbnb 的人將收到一份日曆邀請函,邀請你們與本部門的一位高層領導參加離職會議。對我們來說,重要的是,在法律允許的範圍內,人們可以通過 1:1 的個人對話獲得信息。美國和加拿大離職員工的最後一個工作日將是 5月11日(星期一)。我們認為,週一將給人們時間開始採取下一步行動,並且有機會道別——我們理解並尊重這一點有多麼重要。
一些留下來的員工將賦予新的職位,並將收到主題為「新職位」的會議邀請,以瞭解更多相關信息。對於那些在美國和加拿大的 Airbnb 團隊成員,你將不會收到日曆邀請。
▍Here is what will happen next
I want to provide clarity to all of you as soon as possible. We have employees in 24 countries, and the time it will take to provide clarity will vary based on local laws and practices. Some countries require notifications about employment to be received in a very specific way. While our process may differ by country, we have tried to be thoughtful in planning for every employee. In the US and Canada, I can provide immediate clarity. Within the next few hours, those of you leaving Airbnb will receive a calendar invite to a departure meeting with a senior leader in your department.
It was important to us that wherever we legally could, people were informed in a personal, 1:1 conversation. The final working day for departing employees based in the US and Canada will be Monday, May 11. We felt Monday would give people time to begin taking next steps and say goodbye — we understand and respect how important this is.
Some employees who are staying will have a new role, and will receive a meeting invite with the subject “New Role” to learn more about it. For those of you in the US and Canada who are staying on the Airbnb team, you will not receive a calendar invite.
太平洋時間下午6點,我將為我們的亞太團隊主持一個 world@ 全球會議。太平洋時間上午12點,我將為我們的歐洲和中東團隊主持一個 world@ 全球會議。在每次會議之後,我們將根據當地的做法在每個國家開展下一步工作。
出於對我們受到影響的隊友的尊重,我已經要求所有
Airbnb 的負責人等到本週末再召集他們的團隊。我想給大家接下來的幾天時間來處理這個問題,我將在太平洋時間本週四下午 4 點再次主持一場 CEO 問答。
At 6pm pacific time, I will host a world@ meeting for our Asia-Pacific teams. At 12am pacific time, I will host a world@ meeting for our Europe and Middle East teams. Following each of these meetings, we’ll proceed with next steps in each country based on local practices.
I’ve asked all Airbnb leaders to wait to bring their teams together until the end of this week out of respect to our teammates being impacted. I want to give everyone the next few days to process this, and I’ll host a CEO Q&A again this Thursday at 4pm pacific time.
▍一些最後的話
正如我在過去八周所瞭解到的,危機讓你清楚什麼才是真正重要的。雖然我們經歷了一場旋風,但有些事情對我來說比以往任何時候都清楚。
首先,我要感謝 Airbnb 的每一個人。在這段痛苦的經歷中,你們所有人都激勵了我。即使在最糟糕的情況下,我也看到了我們最好的一面。世界現在比以往任何時候都更需要人與人之間的聯繫,我知道 Airbnb 會在這種時空背景下崛起。我相信這一點,正因為我相信你們。
第二,我對各位有一種深深的愛。我們的任務不僅僅是旅行。當我們創建 Airbnb 時,我們最初的口號是「像個人一般旅行」,人的部分總是比旅行的部分更重要。我們所關心的是歸屬感,而歸屬感的核心是愛。
▍Some final words
As I have learned these past eight weeks, a crisis brings you clarity about what is truly important. Though we have been through a whirlwind, some things are more clear to me than ever before.
First, I am thankful for everyone here at Airbnb. Throughout this harrowing experience, I have been inspired by all of you. Even in the worst of circumstances, I’ve seen the very best of us. The world needs human connection now more than ever, and I know that Airbnb will rise to the occasion. I believe this because I believe in you.
Second, I have a deep feeling of love for all of you. Our mission is not merely about travel. When we started Airbnb, our original tagline was, “Travel like a human.” The human part was always more important than the travel part. What we are about is belonging, and at the center of belonging is love.
對於留下來的你們,
我們向那些即將離開的人致敬的最重要方式之一,是讓他們知道他們的貢獻是重要的,他們將永遠是 Airbnb 故事中的一部分。我相信,他們的貢獻將繼續下去,就像我們的使命將持續不斷一般。
對於那些離開 Airbnb 的人,
我真的很抱歉。請知道這不是你的錯。世界永遠不會停止渴望你們帶給 Airbnb 的品質和才華……正是你們成就了 Airbnb。我衷心感謝你們與我們分享你們的天賦。
布萊恩
To those of you staying, One of the most important ways we can honor those who are leaving is for them to know that their contributions mattered, and that they will always be part of Airbnb’s story. I am confident their work will live on, just like this mission will live on.
To those leaving Airbnb, I am truly sorry. Please know this is not your fault. The world will never stop seeking the qualities and talents that you brought to Airbnb…that helped make Airbnb. I want to thank you, from the bottom of my heart, for sharing them with us.
Brian
computer skills example 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
computer skills example 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
computer skills example 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
computer skills example 在 Basic Computing Skills - Orientation - YouTube 的推薦與評價
Worried your experience with computers won't be up to university standard? This video will help you get a grip on the basic computer skills ... ... <看更多>
computer skills example 在 14 Basic Computer Skills Description For Resume - Pinterest 的推薦與評價
Writing an executive assistant resume? Check out our writing tips and resume example to highlight your top skills and qualifications the right way. Less. ... <看更多>