台灣創新的基礎仍待國會多多支持
由這幾天的趨勢,看起來台灣的疫情在指揮中心拼命防堵之下,只要大家維持社交好習慣的配合,應該有機會控制下來。真的是天佑台灣,在如此險峻條件下,我們守起來了!台灣屢屢展現在一堆人士的唱衰中,堅挺屹立,實在要更有信心面對艱困的未來以及不斷地挑戰。
當然,光是信心並不夠,面對未知的將來,還是要有更多準備才行。我們都習慣講見賢思齊,讓我們來看看科技的強權,美國,最近做了什麼?
上個月初(六月八日),在台灣正為疫情及疫苗之亂所困之際,美國國會通過了非常重要的《美國創新與競爭法案》。這個法案也號稱是拜登政府上任最重要政策之一。當時,因為台灣疫情緊繃,似乎沒有多少人特別關注,頂多是講一下說,美國發現半導體很重要,特別訂定專法及經費要加強推動等等。事實上,這是一個非常關鍵且重要的科學基礎紮根計畫,大體而言,這個法案有數個特點:
ㄧ、將大家熟知的美國國家科學委員會(National Science Foundation)改為國家科學及技術委員會(National Science and Technology Foundation),兩位副主委,一管科學,一管技術。法案中甚至特別強調出,技術副主委的重要職責之一是,Increasing federally-funded research and development to achieve national goals related to economic competitiveness, domestic manufacturing, national security, shared prosperity, energy and the environment, health, education and workforce development, and transportation。這與我離職前向蔡總統建議的,將科技部改制為國家科學與技術委員會,走向完全一致。科技不能只是自己專注研發,必須前接人才教育,後接經濟發展能力,這是科技時代的必要趨勢。
二、未來五年內(2022-2026),選定十項科學與技術項目(如附資料),預定至少投入1100億美元以上,交由新的NSTF用於協助高教及研發機構,針對選定項目做基礎及前瞻研究。展現美國面對未來科技的謹慎和視野,唯有回到基礎的科學根本,才能帶領人類向前跳躍,找到更多創新機會。
三、再度強化STEM教育的重要,未來五年提撥至少五十億美元,用於強化人才培育的STEM教育。STEM教育這幾年在教育界也是很響亮的口號, STEM指的分別是,Science(科學)、Technology(技術)、Engineering(工程)、Mathematics(數學),正是為來人才走近高科技的必備基礎訓練。但在台灣,STEM 不只在國教中被弱化,更在未來高教的選材上被邊緣化,據說,未來甚至於,大學端的理工生醫等重要學科的入學考試中,根本被放生!台灣十年、二十年後,高科技的人才來源岌岌可危!
對國家長程的未來那麼重要的法案,在拜登政府和國會成員上任短短不到一年內完成立法程序!當然,這也可以看成是美國全民的鼎力支持,才能讓法案順利通過。
台灣的國會、台灣的政府,我們的國會、我們的政府當然也應該做得到,也應該看得到。這不是一兩年內會有大變化、或大政績的工作,但是不做,台灣在未來的競爭力將逐年慢慢減弱。但是,無論是政府、國會,他們的力量還是來自全民的支持,唯有台灣能有一股力量支持,督促政府、國會去思考這些長程競爭力的必要工作,政府、國會才能從每天焦頭爛額
的政治爭執中跳脫出來。
美國選定的十大重點項目:
The United States Innovation and Competition Act of 2021 (USICA), formerly known as the Endless Frontier Act, passed into law on 8 June 2021. It authorizes $110 Billion for basic and advanced technology research over a five year period. It includes investment in:
1. Artificial intelligence and machine learning
2. High performance computing, semiconductors, and advanced computer hardware
3. Quantum computing and information systems
4. Robotics, automation, and advanced manufacturing
5. Natural or anthropogenic disaster prevention
6. Advanced communications technology
7. Biotechnology, genomics, and synthetic biology
8. Advanced energy technology
9. Cybersecurity, data storage, and data management technologies
10. Materials science, engineering, and exploration relevant to the other focus areas
https://www.inside.com.tw/article/23806-usa-semiconductor-investment-contend-china
computer science competition 在 Bà Dì Nulo Facebook 的精選貼文
#career_in_spotlight #2k3_nulocareer
Học để ra thành nghề nên bắt đầu sao nhỉ?
đây là top 1 câu hỏi dì nhận được (ngoài ngành có, chưa vào ngành cũng có) và nay dì nhờ bạn Scarlet- ngành Computer Science tại University of British Columbia hiện là thực tập sinh tại Google Canada giải đáp nhé
.
.
.
(...)
Trước khi phấn khích nhảy vào cách học lập trình, bạn hãy đặt những câu hỏi này cho bản thân và tự trả lời bằng cách viết xuống giấy/sticky note:
1. Vì sao bạn học lập trình? Mục đích và mục tiêu của bạn là gì?
2. Bạn sẵn sàng bỏ ra bao lâu để "phá băng” vào ngành này?
3. Cách bạn tự học thường như thế nào?
Và dán lên đâu đó dễ thấy, đại loại nó sẽ như một bảng chỉ đường soi sáng cuộc đời khi bạn lỡ lạc lối sau này.
Đồng thời ở câu 1:
- Nếu bạn học vì muốn trở thành tỷ phú như Bill Gates hay nổi tiếng qua một đêm như Nguyễn Hà Đông với Flappy Bird?
--> Hãy tìm một mục tiêu gần và thực tế hơn.
- Nếu bạn học vì bố mẹ bảo?
--> Xin lỗi, bạn sẽ không đua được với mấy đứa đam mê thật sự như tụi mình đâu. Hãy suy nghĩ kỹ nếu bạn đang học vì ai đó thay vì cho chính bản thân bạn.
- Nếu bạn học vì đam mê?
--> Hãy đặt một mục tiêu cụ thể hơn, vì đam mê xuất phát từ cảm xúc và nó sẽ không ổn định, vì thế bạn cần lý do vững hơn để trụ lại. Ví dụ: Phát triển cộng đồng công nghệ ở Việt Nam, phát triển ứng dụng giúp sinh viên nghèo kết nối với tri thức, có một công việc ổn định và được làm những gì mình thích,...
I. Chọn ngôn ngữ
Câu hỏi thần thánh "Tôi nên học ngôn ngữ nào đầu tiên?" luôn xếp đầu danh sách thắc mắc của các bạn newbie và có vô vàn video ngoài kia nói về chủ đề này. Đối với mình, ngôn ngữ lập trình được coi là công cụ và bạn nên quan tâm đến việc "Học ngôn ngữ này sẽ giúp ích gì cho vấn đề mình đang cố giải quyết?" hơn là "Ngôn ngữ nào là tốt nhất để học?". Đơn giản vì học bất kỳ ngôn ngữ nào cũng sẽ giúp bạn hiểu những khái niệm căn bản trong lập trình.
Top 3 ngôn ngữ thích hợp với người chưa biết gì về lập trình:
Python
Javascript
Java
II. Học chắc lý thuyết và làm các bài tập nhỏ
Phần này đòi hỏi sự kiên nhẫn cao vì 3 - 6 tháng đầu là khoảng thời gian khó khăn nhất. Không phải do lập trình căn bản khó, mà vì đây là lúc tâm lý người mới học muốn bỏ cuộc nhất. Có rất nhiều khái niệm mới, trừu tượng, nên đa số mọi người cảm thấy khó thở vì nó không đơn giản như tưởng tượng chút nào. Cộng thêm việc học theo hướng dẫn miễn phí trên mạng hay rơi vào cái bẫy phổ biến: Bạn làm theo như một cái máy, có thể mọi thứ hoạt động nhưng bạn không nắm rõ chuyện gì đang xảy ra. Bởi vậy, nhiều người khoe với mình đã làm được cả chục đồ án sau khi tự học một thời gian, nhưng tới khi mình hỏi đồ án này hoạt động thế nào hay dòng code kia có chức năng ra sao, họ không giải thích được...
III. Tăng kinh nghiệm bằng các dự án thực tế
Tự học một thời gian, mình dần lấy được sự tự tin từ nền tảng kiến thức vững chắc qua sách vở và những khoá học trên mạng, từ đó lấy động lực tham gia đủ cuộc thi lớn bé trong thành phố.
Hackathon là tên gọi chung những cuộc thi kéo dài 24/36/48 giờ liên tục dành cho phát triển ý tưởng công nghệ. Cơ bản là bạn sẽ phải mang theo laptop, gối, chăn, bàn chải đánh răng và những vật dụng cá nhân cần thiết để cắm sân qua đêm. Thể lệ cuộc thi thường khá đơn giản: bạn lập một đội từ 3 - 5 người, phát triển từ một ý tưởng sơ khai (nghiêm cấm bất kỳ hình thức chuẩn bị nào trước) thành một sản phẩm hoàn thiện, và cuối cuộc thi thuyết trình với ban giám khảo.
Có 2 loại hackathon:
- Kỹ thuật (technical hackathon): thường dành cho lập trình viên và dân thiết kế. Người dự thi có thể phát triển bất kỳ thứ gì liên quan đến công nghệ. Phần mềm thì có app, web, game,... Phần cứng thì có robots, xe mini,... Giới hạn là bất cứ thứ gì điên rồ mà bạn có thể nghĩ ra.
- Không kỹ thuật (non-technical hackathon/case competition): dành cho tất cả ngành nghề. Cuộc thi sẽ đưa ra một đề tài hoặc vấn đề bất kỳ trên toàn cầu, trong thời gian cho phép bạn phải phát triển một mô hình và kế hoạch kinh doanh lẫn thiết kế hoàn chỉnh cho giải pháp của bạn.
Kết
Tổng hợp lại, có 4 giai đoạn bạn sẽ đi qua khi tự học lập trình:
0. Xác định rõ mục đích và mục tiêu học
1. Chọn ngôn ngữ phù hợp với mục đích/nhu cầu/định hướng
2. Lấy kiến thức nền từ lý thuyết
3. Lấy kinh nghiệm thực tế từ chiến trường (hackathon & dự án)
.
.
.
(còn tiếp)
*bản quyền được bảo lưu vui lòng không sao chép nội dung này khi chưa được sự đồng ý qua văn bản
Để tìm hiểu hết những sự vạn biến và bất biến trong nghề làm game của tác giả Scarlet và hơn 22 chuyện nghề khác , các cháu có thể đặt mua full ấn phẩm dày cộm 212 trang in màu “Người Trong Nghề IT” của Spiderum tại xốp pi: https://shp.ee/uuy8six
dì xin được code độc quyền SPIDNULO để giảm thêm 12% tối đa 50k đơn 85k nữa luôn cho nhẹ ví
cách dùng mã độc quyền: vào ví voucher tại đây https://shp.ee/xsugxnq -> “nhập mã voucher” -> nhập SPIDNULO -> lưu mã và dùng khi thanh toán
computer science competition 在 民視新聞 Facebook 的最佳貼文
🎥Decades-old college sport rivalry moves online amid coronavirus
51年梅竹賽因疫情停辦 交大師生開發手遊
The Mei-chu Tournament is among the many sporting events canceled this year due to the coronavirus epidemic. The 51-year-old competition is a week of sporting matches between National Chiao Tung University and National Tsing Hua University. To keep the spirit of the sport alive despite COVID-19, computer science majors have created a mobile app that lets the two schools battle it out virtually.
以清大與交大互相對抗聞名,已經有51年歷史的梅竹賽,今年因為武漢肺炎的關係確定停辦,讓不少同學都覺得很可惜,但交大資工系的教授帶領學生,在原本開發的手機app上面推出梅竹攻防賽限時遊戲,號召大家一起到線上來對戰。
#民視英語新聞 #Taiwan #COVID19 #梅竹賽 #app