MUỐN GO – GLOBAL? TIỀN VÀ VĂN HÓA.
Tất nhiên, giấc mơ ra tầm quốc tế đối với chúng ta không còn là chuyện quá xa vời hay hư ảo nữa mà nó đã có thật. Đúng vậy, chúng ta sẽ nhớ tới Nguyễn Công Trí (Phương diện này mình sẽ nói những brands hay fashion designer xuất phát từ Việt Nam nhé) với sự đánh giá cao của giới mộ điệu thời trang quốc tế - bên cạnh đó là rất nhiều celebs hạng A+ của US/UK sử dụng đồ của NCT. Không dừng ở đó, ở ngay mảng streetwear hay các fashion designer là những người trẻ, chúng ta cũng đón nhận những cái tên như là Eww studio, Vaegabond hoặc Morning Warning từ Việt Nam cùng các stars hiện tại : PlayBoiCarti, G-Eazy và Lil Nas X.
Thật vậy – tư tưởng vươn tầm ra quốc tế là cần trong bối cảnh thị trường Việt Nam tuy phát triển nhưng cạnh tranh quá kinh khủng như hiện nay. Nếu các bạn biết khái niệm “Blue Ocean” và “Red Ocean”/Đại dương xanh và Đại Dương Đỏ thì một số các thương hiệu thời trang Việt Nam đang đi theo con đường này. Thay vì đâm đầu vào một Đại Dương Đỏ quá ngột ngạt và tính cạnh tranh mạnh mẽ, brands/doanh nghiệp sẽ chấp nhận rủi ro tạo ra một Đại Dương Xanh nhằm khai thác các khoảng trống thị trường chưa được khai phá đầy tiềm năng với mức lợi nhuận khủng.
Các bạn luôn hỏi “Làm thế nào để thương hiệu Việt ghi danh tên mình trên bản đồ thế giới”.
Mình sẽ nhắc luôn hai chữ trên đầu là “Tiền” và “Văn Hóa”.
Để dễ hiểu, để định hình và gây được tiếng vang trên không chỉ thị trường nội địa mà quốc tế - các thương hiệu thời trang Việt Nam phải có lợi thế cạnh tranh siêu việt mà không một thương hiệu quốc tế nào có thể đánh bại hoặc khó đánh bại được. Việc tạo ra lợi thế cạnh tranh nằm ở nhiều yếu tố, nhưng đối với tình hình hiện tại – mình sẽ cho 02 keywords là “Price Competitive”/Cạnh tranh về giá và “Culture Competitive”/Cạnh tranh về văn hóa.
Cạnh tranh về văn hóa là sao?
Nói thẳng ra – dù rất tự hào về người Việt nhưng thời trang Việt Nam, kể cả streetwear hay haute couture mới khởi sắc trong độ 5 năm trở lại đây. Nếu so sánh với cả thế giới thì thật là khập khiễng, chúng ta chẳng là một cái gì trong kho tàng thời trang đồ sộ đã diễn ra cả trăm – cả ngàn năm. Đứng ở phương diện của mình, dù rất vui khi đồ local Việt Nam được sao nước ngoài mặc nhưng nếu có bán được cho mass market hay một customer khác thì nó chỉ nằm ở phần “ Giá cả rẻ hơn nhiều so với các thương hiệu nước ngoài ở cùng phân khúc hàng hóa” (hay gọi là substitute product – mặt hàng thay thế, tí nữa mình sẽ nói về ở mảng tiền sau). Nếu so sánh với các thương hiệu đi trước – các local brands Việt Nam cũng chỉ là kẻ theo sau, vì toàn bộ sản phẩm sẽ trông na ná một thương hiệu nào đó, “same same but different”/ cũng kiểu dáng đó, cũng kiểu in đó – đường cắt đó, cách thể hiện đó. Bùm! Tinh chỉnh một tí. Sẽ là khắt khe và tiêu cực – nhưng ý kiến của mình là vậy, bản sắc của Việt Nam không được thể hiện nhiều, cái chúng ta có chỉ là giá rẻ hơn mà thôi.
Vậy – bọn nước ngoài sẽ mua một thứ mà chúng nó đã có sẵn hàng chục, hàng trăm nước ở bộ sưu tập thời trang dày cộm hay họ sẽ cảm thấy thú vị khi có được 1 thứ gì đó mà họ chưa từng biết. Đúng – đó chính là “Văn hóa Việt Nam”. Văn hóa Việt Nam cực kì đa dạng và phong phú – chỉ dân tộc Kinh là đã rất nhiều, huống chi chúng ta còn 53 dân tộc cùng sinh sống nữa. Mỗi dân tộc có một bản sắc văn hóa riêng. “Xa thơm mà gần lại chẳng đoái hoài” – rất nhiều các bài báo, những phóng viên, những người khám phá nước ngoài đã đặt chân lên Việt Nam để tìm hiểu về văn hóa của chúng ta, làm báo – làm editorial hay cả clip và tất cả đều được thị trường nước ngoài đón nhận. Những content đó còn kiếm cho người tạo ra những số tiền không hề nhỏ nếu bán nguồn cho các đầu báo, đầu kênh như Discovery, National Geographic. Chẳng nói đâu xa, mỗi năm chúng ta cũng xuất khẩu hàng ngàn sản phẩm thổ cẩm, gốm sứ Bát Tràng, nội thất tre/vông, tranh Đông Hồ ra nước ngoài còn gì. Chứng tỏ rằng, lợi thế cạnh tranh về văn hóa là vô cùng lớn đối với một nước có bề dày như Việt Nam.
Nếu lấy ví dụ - mình xin lấy ví dụ về văn hóa Nhật khi được các thương hiệu thời trang Nhật (high-end/haute/streetwear) khai thác mạnh đưa ra thế giới. Kapital, CDG, Yohji, NBH, Bape (Nigo) cũng thành công trong việc hòa trộn giữa những nét đặc sắc Nhật vào sản phẩm thời trang của họ - thứ mà không một thằng nào khác ở Tây Âu hay Mỹ có thể bắt chước được. Hay Anime/Manga đi – một đặc sản văn hóa của Nhật Bản, đã từng collab rất nhiều thương hiệu lớn trên thế giới. Có Dragon BallZ, Onepiece, Sailor Moon, Akira hay gần đây là Loewe x Ghibli Studio với artwork chính đến từ “Hàng xóm của tôi là Totoro”.
Cạnh tranh về giá?
Sức mạnh đến từ giá cả luôn luôn là điểm nổi bật và thuyết phục khách hàng một cách dễ nhất. Mình luôn nói rằng “Cùng 1 kiểu design đó, khi mà local brand Việt Nam bán ở mức 1tr-2tr thì các brands nước ngoài đã nằm ở mức 5-10tr”. Việc rẻ này nằm ở sự định giá của các founder dựa trên mặt bằng thu nhập chung của người Việt – nhưng cũng cho thấy chi phí sản xuất của Việt Nam rẻ hơn nước ngoài rất nhiều. Dù có thể chất lượng không thể nào tối thượng bằng – nhưng nếu so sánh khách quan, đồ Việt Nam của chúng ta có thể xếp ở mức “Ngon – Bổ và Rẻ” với thị trường nước ngoài. Cũng vì một phần nằm ở chỗ “Brand-value” / Giá trị thương hiệu nhưng không thể không nói tới sự so sánh giá cả khi xét ở một thị trường đại chúng. Nhân công ở Việt Nam được trả khá rẻ - rẻ hơn so rất nhiều với các thị trường nước ngoài. Đó cũng là lí do mà sao COGS các sản phẩm Việt Nam thấp hơn và dẫn tới giá bán cũng thấp hơn.
Trong bối cảnh Trung Quốc đang bất đồng với rất nhiều các nước phương Tây và Mĩ – cuộc chiến tranh thương mại diễn ra thì rất nhiều xưởng gia công ồ ạt tràn về Việt Nam. Điều này vừa tốt vừa hại, nhưng chứng minh được khả năng cạnh tranh về giá là vô cùng cao khi mà các thương hiệu thời trang nội địa muốn nhảy sang quốc tế.
Thời đại còn giúp chúng ta khi mà consumerism/ Thói mua sắm vượt qua nhu cầu của thế hệ Z, hay cả thế hệ Y sẽ làm bùng cháy khả năng “price competitive” này. Khách hàng nước ngoài/cũng như nước ta không cần 1 item, 1 sản phẩm thời trang quá đẳng cấp, quá brand-value mà sẽ là tốt hơn khi họ có thể thay outfit hàng ngày để spam trên IG/FB. Đó là chìa khóa để các brand Việt Nam khẳng định trên chiến trường quốc tế, bên cạnh yếu tố văn hóa.
Vậy – việc chọn về Giá hay Văn hóa, chúng ta còn phải chờ xem. Tư thế của local brands Việt sẽ nằm ở đâu?
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過384的網紅KANTALAND M3,也在其Youtube影片中提到,K.A.N.T.A NEW SINGLE STAND UP & SAY NO (directed by MASIRITO) itunes http://itunes.apple.com/jp/album/royal-new-standard/id448101144 a...
「bape uk」的推薦目錄:
- 關於bape uk 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
- 關於bape uk 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
- 關於bape uk 在 YouChoice 美日單品代購 Facebook 的最佳解答
- 關於bape uk 在 KANTALAND M3 Youtube 的精選貼文
- 關於bape uk 在 BAPE STORE London - Home | Facebook 的評價
- 關於bape uk 在 Pin on very ape uk - Pinterest 的評價
- 關於bape uk 在 Bape merrickhanna - YouTube 的評價
bape uk 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
LV2 – Bản tình ca giữa Virgil Abloh và Nigo
Như mình đã có một bài phía trước rằng Virgil Abloh sau khi nói “Streetwear is dead” đã công bố trong năm 2020 sẽ có một bản hợp tác với Nigo. Có vẻ như sau bộ collab đình đám Louis Vuitton x Supreme (dưới thời Kim Jones) – thì LV tiếp tục thể hiện tham vọng khi “gián tiếp” hợp tác với A Bathing Ape.
Tại vì sao? Vì đơn giản Nigo là Founder, là linh hồn của Bape (Nhưng ông đã bán nó cho I.T). Việc LV2 ra đời giữa hai con người mang nặng âm hưởng đường phố, là Virgil Abloh (Founder Off-white, Louis Vuitton Menswear designer), là Nigo (Founder A Bathing Ape, Human Made) cũng là 1 điều đáng trân trọng.
Thực ra thì, khi Virgil công bố và LV khẳng định sẽ có collection LV2 đánh đấu sự collab này – mình đã bán tính bán nghi về một “LV x SUPREME” thứ 02 khi mà mọi thứ sẽ xoay quanh logo Human Made (Hay logo của Nigo, tên của Nigo) và monogram đặc trưng của LV. Nhưng đến tận hôm nay, khi được nhìn thấy những sản phẩm đó – mình lại thấy cách Virgil và Nigo bám sát thị trường tốt như thế nào.
Nếu các bạn còn nhớ, Virgil Abloh đã nói rằng : “Công việc tôi có được ngày nay ở Louis Vuitton, là thành quả của Nigo đã cống hiến trong quá khứ khi đưa streetwear thành 1 thứ gì đó được công nhận trong ngành công nghiệp thời trang” “Do đó, dự án LV2 này sẽ là một thứ tiếp tục tầm nhìn của Nigo, cho di sản của ông ấy đúng vị trí mà nó được kì vọng”.
Đúng như vậy – bài viết của mình khi nói về Human Made hiện tại và con đường của Nigo muốn sau này khi rời khỏi A Bathing Ape. Đó là không quá đặt nặng logo, nhấn mạnh hơn về kĩ thuật may mặc, vải vóc và chất lượng lên đó. Song song, Nigo cũng muốn Human Made của mình một sự “Lowkey/ Thầm lặng nhất định”- ai biết thì sẽ mặc, còn ai không biết thì cũng chẳng sau. LV2 đã thực hiện đúng điều mà Nigo muốn, trong suốt collection – không có logo cho Nigo’s, hay Human Made (Theo mình thấy chỉ có 1 cái bomber/jacket với hint núi Phú Sĩ với text LVMade = Human Made)
1 điểm đáng ngạc nhiên nữa là giữa 2 ông trùm Streetwear là Virgil và Nigo – collection này lại hoàn toàn không như chúng ta kì vọng. Là 1 sự Đường phố, là 1 kí sự của những con người phát triển trên nền tảng Underground đi lên. Nhưng ngược lại, nhìn mà xem – LV2 lại mạnh về phần “Tailoring” – May và Casual nhiều hơn. Vậy là sao?�Virgil Abloh tiếp tục thể hiện tư tưởng và tâm nhìn của mình “Streetwear will die”. Đúng như vậy, biglogo đã hết thời của nó, các collab không nên chỉ “Lười biếng” mà đặt lên các tên của thương hiệu lên trên sản phẩm. Như 1 cách tri ân và tiếp tục con đường mà Nigo đang xây dựng cho Human Made – như mình nói bên trên,
Cái chết của Streetwear mà Virgil nói – không phải là “Chết luôn”. Mà cái chết diễn ra thì một cái mới sẽ được sinh thành. Trong suốt hơn 20 năm hoạt động trong streetwear nói chung của cả Nigo và Virgil, nhiều thứ đã mất đi, chết mòn và quay lại. Thời trang là 1 vòng tròn, cả Nigo và Virgil đều thấu hiểu được điều đó một cách rõ ràng nhất – cả hai con người đều có những đứa con tinh thần và chúng đang trên con đường “chết” (Pyrex, Bape, Icecream..) theo 1 cách nào đó. Thì việc bám sát những gì họ thích, họ mong muốn sẽ biểu trưng cho sự tái sinh trên nền tảng “đã thành tro bụi”.
LV2 đã được sản sinh với tư thế đó, thì thông qua những sản phẩm mà nhìn thấy được. Đó là sự tỉ mỉ về chi tiết, về chất vải và sự đầu tư công sức của 2 ông trùm streetwear. Được lấy cảm hứng khá nhiều từ UK và Savile Row tailoring (Một cây đại thụ trong làng may mặc nam), cộng thêm ảnh hưởng của văn hóa Mỹ (Americana) và chất liệu denim (thứ mà Nigo có hàng tram mẫu trong căn nhà sưu tập của mình). LV2 đã cho cái nhìn khác hơn và hay ho hơn về collab “Streetwear” ngày nay. True collab! True passion!
bape uk 在 YouChoice 美日單品代購 Facebook 的最佳解答
【NBHD x BAPE x ADIDAS】稀有女段! 香港現貨!!
情人節 即將到來,還在苦惱買什麼送給女朋友或是老婆 ?!
這雙 絕對會是最吸晴的禮物了 😍😍
尺寸:UK 5.5
售價:13,000
#NEIGHBORHOOD #BAPE #ADIDAS #NBHD
=YouChoice 有潮事= 美日單品代購
【YAHOO拍賣】https://goo.gl/Sug40D
【Instagram】 https://goo.gl/18e4Lg
【粉絲團私訊】https://www.facebook.com/messages/youchoicetw
【付款方式】台灣帳戶轉帳 / PAYPAL (需5%手續費)
bape uk 在 KANTALAND M3 Youtube 的精選貼文
K.A.N.T.A NEW SINGLE STAND UP & SAY NO
(directed by MASIRITO)
itunes
http://itunes.apple.com/jp/album/royal-new-standard/id448101144
amazon
http://www.amazon.co.jp/ROYAL-NEW-STANDARD-K-N-T/dp/B0052FUF8U/ref=sr_1_13?s=music&ie=UTF8&qid=1309933580&sr=1-13
tower records
http://tower.jp/artist/1931054/K-A-N-T-A
HMV
http://www.hmv.co.jp/product/detail/4093554
OFFICIAL WEBSITE
http://kantaland.com/
FOLLOW K.A.N.T.A ON TWITTER
http://twitter.com/KANTAofficial
MASIRITO BLOG
http://videodealers.blogspot.com/2009/11/blog-post_7502.html
bape uk 在 Pin on very ape uk - Pinterest 的推薦與評價
Jun 29, 2020 - Buy A Bathing Ape Very Ape x Champion Jersey in Singapore,Singapore. Rare and hard to find Normal bape head faces west for influence and ... ... <看更多>
bape uk 在 Bape merrickhanna - YouTube 的推薦與評價
... tiktok funny video , tik tok funny video , tiktok mashup , tik tok mashup , tiktok us , tiktok uk , tik tok us , tik tok uk , new clean ... ... <看更多>
bape uk 在 BAPE STORE London - Home | Facebook 的推薦與評價
24-25 CONDUIT STREET, W1S 2XU London, UK. Get Directions. 66 people checked in here. http://uk.bape.com/. +44 20 4516 4991. Apparel & Clothing. ... <看更多>